Đồ Án Đồ án tốt nghiệp Cao ốc văn phòng 98 Cách Mạng Tháng Tám tọa lạc tại 98 CMTT phường 7 quận 3 Thành P

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đồ án tốt nghiệp : Cao ốc văn phòng 98 Cách Mạng Tháng Tám tọa lạc tại 98 CMTT phường 7 quận 3 Thành Phố Hồ Chí Minh

    Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có sự phát triển mạnh mẽ, một số thành phố lớn như thành phố Hồ chí minh đã thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Bên cạnh đó là sự thiếu hụt trầm trọng của cao ốc văn phòng cho thuê, không đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của sự phát triển. Nắm bắt được nhu cầu đó không ít nhà đầu tư đã đầu tư vào lĩnh vực bất động sản xây dựng các cao ốc văn phòng. Vì vậy Cao ốc 98 Cách Mạng Tháng Tám được hình thành từ những nhu cầu bức thiết trên



    HÌNH 1.1 - PHỐI CẢNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
    1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
    Cao ốc văn phòng 98 Cách Mạng Tháng Tám tọa lạc tại 98 CMTT phường 7 quận 3 Thành Phố Hồ Chí Minh do doanh nghiệp tư nhân Thân Đức Trường làm chủ đầu tư. Do vị trí của tòa nhà gần trung tâm thành phố cũng là một yếu tố quan trọng để các nhà đầu tư có thể chọn lựa để mở trụ làm việc hoặc văn phòng đại diện.


    1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
    Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt
    1.3.1 MÙA MƯA :
    Mưa từ tháng 5 đến tháng 11 có
    · Nhiệt độ trung bình : 25oC
    · Nhiệt độ thấp nhất : 20oC
    · Nhiệt độ cao nhất : 36oC
    · Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
    · Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
    · Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
    · Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
    · Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
    · Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
    · Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
    1.3.2. MÙA KHÔ :
    · Nhiệt độ trung bình : 27oC
    · Nhiệt độ cao nhất : 40oC
    1.3.3. GIÓ :
    - Thịnh hành trong mùa khô :
    · Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
    · Gió Đông : chiếm 20% - 30%
    - Thịnh hành trong mùa mưa :
    · Gió Tây Nam : chiếm 66%
    - Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15 m/s
    - Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ.
    - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão


    1.4. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
    1.4.1. MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG:
    · Công trình gồm 13 tầng và 1 tầng hầm
    · Công trình có diện tích tổng mặt bằng (24.4 x 22.25) m2, chiều cao tầng điển hình là 3.5 m, sàn tầng hầm tại cao độ -2.000m, sàn tầng trệt tại cao độ +1.500 m
    · Tầng hầm: dùng làm chỗ đậu xe, các hệ thống kỹ thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn. Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phận kỹ thuật về điện như trạm cao thế, hạ thế, phòng quạt gió
    · Tầng trệt: có hành lang xung quanh công trình, bàn lễ tân và văn phòng cho thuê
    · Tầng 2 -> 11: gồm các văn phòng cho thuê
    · Tầng kỹ thuật: có sân thượng và văn phòng cho thuê
    1.4.2. HỆ THỐNG GIAO THÔNG:
    - Giao thông ngang trong mỗi tầng là hệ thống hành lang
    - Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy, bao gồm 01 thang bộ gồm 2 vế độc lập, 02 thang máy để đi lại và khi có sự cố
    MỤC LỤC


    PHẦN I
    KIẾN TRÚC
    TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
    1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Trang15
    1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 15
    1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 16
    1.3.1 MÙA MƯA 16
    1.3.2. MÙA KHÔ 16
    1.3.3. GIÓ 16
    1.4. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 17
    1.4.1. MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG 17
    1.4.2. HỆ THỐNG GIAO THÔNG 17
    1.5. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 17
    1.5.1. HỆ THỐNG ĐIỆN 17
    1.5.2. HỆ THỐNG NƯỚC 17
    1.5.3. THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG 18
    1.5.4. PHÒNG CHÁY THOÁT HIỂM 18
    1.5.5. CHỐNG SÉT 18
    1.5.6. HỆ THỐNG THOÁT RÁC 18


    PHẦN II
    KẾT CẤU
    CHƯƠNG 1:
    TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
    1.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 20
    1.1.1. HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH 20
    1.1.2. HỆ KẾT CẤU SÀN 20
    1.1.2.1. Hệ sàn sườn 21
    1.1.2.2. Hệ sàn ô cờ 21
    1.1.2.3. Sàn không dầm 21
    1.1.2.4. Sàn không dầm ứng lực trước 22
    1.1.3. KẾT LUẬN 22
    1.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU 23
    1.3. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM DÙNG TRONG TÍNH TOÁN 23
    1.4. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 23
    1.4.1. SƠ ĐỒ TÍNH 23
    1.4.2. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN NHÀ CAO TẦNG 24
    1.4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 24
    1.4.4. LỰA CHỌN CÔNG CỤ TÍNH TOÁN 25
    1.4.4.1. Phần mềm ETABS V9 25
    1.4.4.2. Phần mềm SAP V10 25
    1.4.4.3. Phần mềm SAFE V8 26
    1.4.4.4. Một số lưu ý 26
    1.4.5. NỘI DUNG TÍNH TOÁN 26
    1.5. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 26
    1.5.1.VẬT LIỆU 26
    1.5.1.1. Bê tông 26
    1.5.1.2. Cốt thép 27
    1.5.2. TẢI TRỌNG 27
    1.6. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỨNG 27
    1.6.1. TĨNH TẢI SÀN 27
    1.6.2. HOẠT TẢI 31
    1.6.3. TẢI TRỌNG HỒ NƯỚC 32
    1.6.4. TẢI TRỌNG CẦU THANG 33
    1.7. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN 33
    1.7.1. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT 33
    1.7.2. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM 37
    1.7.3. SƠ BỘ CHỌN CHIỀU DÀY SÀN 37
    1.7.4. SƠ BỘ CHỌN CHIỀU DÀY VÁCH CỨNG VÀ LÕI CỨNG 38


    CHƯƠNG 2:
    ĐẶC TRƯNG ĐỘNG HỌC CÔNG TRÌNH
    2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 39
    2.2. TÍNH TOÁN CÁC DẠNG DAO ĐỘNG RIÊNG 41
    CHƯƠNG 3:
    TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ
    3.1. TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH 44
    3.2. TẢI TRỌNG GIÓ ĐỘNG 46
    3.2.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN 46
    3.2.1.1. Nguyên tắc cơ bản 46
    3.2.1.2. Trình tự xác định thành phần động của tải trọng gió 46
    3.2.2. SỬ DỤNG ETABS ĐỂ XÁC ĐỊNH TẦN SỐ, KHỐI LƯỢNG
    VÀ CHUYỂN VỊ NGANG TỶ ĐỐI 48
    3.2.3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
    3.2.3.1. Tính toán thành phần gió động theo phương OY 49
    3.2.3.2. Tính toán thành phần gió động theo phương OX 51
    3.2.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TĨNH + GIÓ ĐỘNG 53
    CHƯƠNG 4:
    TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU THANG
    4.1. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CẤU KIỆN 55
    4.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN THANG 56
    4.2.1. TĨNH TẢI 56
    4.2.2. HOẠT TẢI 58
    4.3. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH 59
    4.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CHO BẢN THANG 60
    4.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP 60
    4.6. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA BẢN THANG 61
    CHƯƠNG 5:
    TÍNH TOÁN KẾT CẤU HỒ NƯỚC MÁI
    5.1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN NẮP 62
    5.1.1. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CẤU KIỆN 62
    5.1.2. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH CHO BẢN NẮP 63
    5.1.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN NẮP 63
    5.1.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG BẢN NẮP 64
    5.1.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRONG Ô BẢN NẮP 65
    5.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN ĐÁY
    5.2.1. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CẤU KIỆN 66
    5.2.1.1. Sơ bộ chọn tiết diện dầm 66
    5.2.1.2. Sơ bộ chọn chiều dảy bản đáy 67
    5.2.2. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH CHO BẢN ĐÁY 67
    5.2.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN ĐÁY 68
    5.2.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG BẢN ĐÁY 69
    5.2.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRONG Ô BẢN ĐÁY 70
    5.2.6. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG BẢN ĐÁY 71
    5.2.6.1. Kiểm tra độ võng theo TCVN 5574-1991 71
    5.2.6.2. Kiểm tra độ võng bằng phần mềm SAP 74
    5.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN THÀNH BỂ 74
    5.3.1. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH CỦA BẢN THÀNH 74
    5.3.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THÀNH 75
    5.3.2.1. Tĩnh tải 75
    5.3.2.2. Hoạt tải 76
    5.3.3. TÍNH NỘI LỰC TRONG BẢN THÀNH 77
    5.3.4. TÍNH CỐT THÉP CHO BẢN THÀNH 79
    5.4. KIỂM TRA BỀ RỘNG KHE NỨT BẢN THÀNH VÀ BẢN ĐÁY 79
    5.4.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN 79
    5.4.2. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN BỀ RỘNG KHE NỨT Ở
    BẢN THÀNH VÀ BẢN ĐÁY HỒ NƯỚC 82
    5.5. TÍNH HỆ DẦM NẮP 82
    5.5.1. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN HỆ DẦM NẮP 84
    5.5.1.1. Trọng lượng bản thân dầm 84
    5.5.1.2. Tải trọng bản nắp truyền vào 84
    5.5.2. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỦA DẦM NẮP 85
    5.5.3. TÍNH CỐT THÉP CHO HỆ DẦM NẮP 87
    5.5.4. TÍNH CỐT ĐAI CHO HỆ DẦM NẮP 88
    5.5.5. TÍNH CỐT TREO CHO HỆ DẦM NẮP 89
    5.6. TÍNH HỆ DẦM ĐÁY 89
    5.6.1. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN HỆ DẦM ĐÁY 90
    5.6.1.1. Trọng lượng bản thân dầm 90
    5.6.1.2. Tải trọng bản đáy truyền vào 90
    5.6.2. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỦA DẦM ĐÁY 91
    5.6.3. TÍNH CỐT THÉP CHO HỆ DẦM ĐÁY 93
    5.6.4. TÍNH CỐT ĐAI CHO HỆ DẦM ĐÁY 94
    5.6.5. TÍNH CỐT TREO CHO HỆ DẦM ĐÁY 95
    5.6.6. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA DẦM 96
    5.7. TÍNH TOÁN CỘT HỒ NƯỚC MÁI 97
    CHƯƠNG 6:
    TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2)
    6.2. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2) 98
    6.2.1. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CẤU KIỆN 99
    6.2.2. PHÂN LOẠI SÀN 99
    6.2.3. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC Ô SÀN 100
    6.2.4. TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG CÁC Ô BẢN KÊ 102
    6.2.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRONG Ô BẢN KÊ 106
    6.2.6. TÍNH NỘI LỰC TRONG Ô BẢN DẦM S9 107
    6.2.7. TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRONG Ô BẢN DẦM S9 109
    6.2.8. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CÁC Ô BẢN KÊ 110
    6.2.8.1. Kiểm tra độ võng theo TCVN 5574-1991 110
    6.2.8.2. Kiểm tra độ võng bằng phần mềm SAP 113
    6.3. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG LỬNG 114


    CHƯƠNG 7:
    TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHỊU LỰC
    7.1. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG 117
    7.2. CẤU TRÚC TỔ HỢP 119
    7.3. SƠ ĐỒ TÍNH 120
    7.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 120
    CHƯƠNG 8:
    TÍNH CỐT THÉP CHO KHUNG TRỤC 4
    8.1. THIẾT KẾ DẦM 121
    8.1.1. NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC 121
    8.1.2. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN
    TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT 123
    8.1.2.1. Số liệu tính toán 123
    8.1.2.2. Tính cốt dọc 123
    8.1.2.3. Tính toán cốt đai 124
    8.1.2.4. Tính toán cốt treo 125
    8.1.2.5. Một số yêu cầu cấu tạo bố trí cốt thép dầm 126
    8.1.3. TÍNH TOÁN DẦM ĐIỂN HÌNH 127
    8.1.4. KẾT QUẢ TÍNH VÀ CHỌN CỐT THÉP CHO DẦM
    KHUNG TRỤC 4 127
    8.2. THIẾT KẾ CỘT
    8.2.1. NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC 134
    8.2.2. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CỘT NÉN LỆCH TÂM 134
    8.2.2.1. Số liệu tính toán 134
    8.2.2.1. Tính cốt dọc 134
    8.2.2.3. Tính toán cốt đai 137
    8.2.2.4. Một số yêu cầu cấu tạo bố trí cốt thép cột 137
    8.2.3. TÍNH CỘT ĐIỂN HÌNH 138
    8.2.3.1. Tính cốt dọc 138
    8.2.3.2. Tính cốt đai 140
    8.2.4. KẾT QUẢ TÍNH VÀ CHỌN CỐT THÉP CHO CỘT
    KHUNG TRỤC 4 141
    8.3. TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG P1 143
    8.3.1. NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC 143
    8.3.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG 143
    8.3.2.1. Quan niệm tính toán thứ 1 143
    8.3.2.2. Quan niệm tính toán thứ 2 147
    8.3.3. TÍNH VÁCH ĐIỂN HÌNH 148
    8.3.3.1. Quan niệm tính toán thứ 1 148
    8.3.3.2. Quan niệm tính toán thứ 2 150
    8.3.4. KIỂM TRA UỐN NGOÀI NGOÀI MẶT PHẲNG VÁCH 150
    8.3.5. KẾT QUẢ TÍNH VÀ CHỌN CỐT THÉP CHO VÁCH
    CỨNG KHUNG TRỤC 4_P1 151
    CHƯƠNG9 :
    THIẾT KẾ MÓNG
    9.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 153
    9.2. KHÁI QUÁT XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN MÓNG 155


    PHƯƠNG ÁN 1: PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP
    9.2. SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP 156
    9.2.1. ƯU ĐIỂM 156
    9.2.2. NHƯỢC ĐIỂM 156
    9.2.3. CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN 156
    9.3. CÁC THÔNG SỐ VỀ CỌC ÉP BTCT 157
    9.4. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC BTCT ĐÚC SẴN 159
    9.4.1. SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU 159
    9.4.2. SỨC CHỊU TẢI THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ 159
     
Đang tải...