Đồ Án Đồ án tổ chức xây dựng

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phần mở đầu
    ý nghĩa công tác tổ chức xây dựng
    I. Tầm quan trọng của sản xuất xây dựng trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại
    hoá đất nớc hiện nay
    Xây dựng cơ bản giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. vai trò và ý nghĩa của xây
    dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sự phân tích phần đóng góp của lĩnh vực sản xuất trong quá trình tái sản xuất
    tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, từ ý nghĩa của các công trình xây dựng nên v từ khối lượng vốn
    sản xuất to lớn được sử dụng trong xây dựng.
    Xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất to lớn nhất của nền kinh tế quốc dân,
    cùng các ngành sản xuất khác; trước hết là ngành công nghiệp chế tạo máy và ngành công nghiệp vật liệu
    xây dựng. Nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thiện khâu cuối cùng của quá trình
    hình thành tài sản cố định thể hiện ở những công trình nhà xưởng bao gồm cả thiết bị và công nghệ được lắp
    đặt kèm theo cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực sản xuất khác. ở
    đây nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kết cấu công trình để làm vật bao che nâng
    đỡ, lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình để đưa chúng vào sử dụng.
    Công trình do lĩnh vực xây dựng cơ bản thực hiện có ý nghĩa to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, nghệ thuật.
    - Về kinh tế:
    Các công trình được xây dựng nên là thể hiện cụ thể đường lối phát triển kinh tế của nền kinh tế quốc dân; góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho đất nước, làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh nhịp điệu và tốc độ tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân.
    - Về kỹ thuật:
    Các công trình sản xuất được xây dựng nên thể hiện đường lối phát triển khoa học kỹ thuật của đất
    nước; là kết tinh của th nh tựu khoa học kỹ thuật đ đạt được ở chu kỳ trước và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát triển mới của khoa học kỹ thuật ở giai đoạn tiếp theo.
    - Về chính trị - xã hội:
    Các công trình sản xuất được xây dựng nên góp phần mở mang đời sống cho nhân dân đồng thời làm phong phú thêm cho nền nghệ thuật của đất nớc.
    - Về quốc phòng:
    Các công trình sản xuất được xây dựng nên góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng của đất nước.
    Mặt khác khi xây dựng chúng cũng phải kết hợp tính toán với vấn đề quốc phòng.
    Lĩnh vực xây dựng cơ bản quản lý va sử dụng một lượng tiền vốn khá lớn v sử dụng một lực lượng
    xây dựng đông đảo. Ngân sách hàng năm dành cho xây dựng cơ bản một lượng tiền vốn khá lớn.
    II. Đặc điểm của sản xuất xây dựng
    *
    Tình hình v điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu tính ổn định, luôn biến động theo địa điểm va theo giai đoạn xây dựng của công trình. Cụ thể là trong xây dựng con người luôn luôn phải di chuyển còn sản phẩm xây dựng lại đứng yên. Vì vậy các phương án xây dựng về kỹ thuật v tổ chức sản xuất cũng luôn phải thay đổi theo điều kiện cụ thể của địa điểm v giai đoạn xây dựng.
    * Chu kỳ sản xuất thường kéo dài dẫn tới sự ứ đọng vốn đầu tư ở công trình. Đồng thời làm tăng những
    khoản phụ phí thi công phụ thuộc vào thời gian như: chi phí bảo vệ, chi phí thuê đất .
    * Sản xuất xây dựng phải theo những đơn đặt hàng cụ thể vì sản xuất đa dạng, phụ thuộc nhiều vào điều
    kiện địa phương nơi xây dựng công trình v yêu cầu của người sử dụng.
    * Cơ cấu của quá trình xây dựng rất phức tạp, số lượng đơn vị tham gia xây dựng công trình rất lớn; các
    đơn vị tham gia hợp tác xây dựng phải thự hiện phần việc của mình theo đúng trình tự thời gian và không gian.
    * Sản xuất xây dựng phải thực hiện ngo i trời nên chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết. Điều kiện làm việc nặng nhọc.
    *
    Sản xuất xây dựng chịu ảnh hưởng của lợi nhuận chênh lệch do điều kiện của địa điểm xây dựng gây nên.
    Các đặc điểm nêu trên đòi hỏi tổ chức xây dựng phải chú ý đến việc tăng cường tính cơ động của đơn vị về mặt tài sản cố định, lựa chọn các loại hình tổ chức v quản lý sản xuất kinh doanh, điều hành tác nghiệp một cách hợp lý, phấn đấu giảm chi phí vận chuyển, nâng cao các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, phát huy hiệu quả vốn đầu tư.
    III. Vai trò, ý nghĩa của công tác thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức thi công
    1. Vai trò của thiết kế tổ chức xây dựng
    Thiết kế tổ chức xây dựng làmột bộ phận của thiết kế kỹ thuật nhằm đa vào hoạt động từng công
    đoạn hay từng công trình theo chức năng sử dụng v đảm bảo thời gian xây dựng.
    Thiết kế tổ chức xây dựng l cơ sở để xác định nhu cầu vốn v các loại vật tư, thiết bịn cho từng giai
    đoạn hay cả quá quá trình, l cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa học.
    Thiết kế tổ chức xây dựng đợc tiến h nh song song cùng với việc thiết kế xây dựng giai đoạn thiết kế
    kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp hình klhối mặt bằng, giải pháp kết cấu với
    giải pháp kỹ thuật thi công v tổ chức thi công xây dựng.
    2. ý nghĩa của thiết kế tổ chức thi công
    Thiết kế tổ chức xây dựng đợc hình th nh trên cơ sở bản vẽ thi công v những điều kiện thực tế, các quy định hiện hành mang tính chất khả thi nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành nhưng vẫn đảm
    bảo chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường; là cơ sở xác định nhu cầu tài nguyên và cả những cơ sở kỹ thuật hạ tầng khác nhằm đảm bảo các quy trình thi công đã được lập.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...