Đồ Án đồ án tính toán thiết kế hộp số trên oto con

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Phương án[/TD]
    [TD]Loại ô tô[/TD]
    [TD]Loại động cơ[/TD]
    [TD]Ga[SUB]1[/SUB](KG)[/TD]
    [TD]Ga[SUB]2[/SUB](KG)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4[/TD]
    [TD]Con[/TD]
    [TD]Xăng[/TD]
    [TD]890[/TD]
    [TD]985[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]M[SUB]emax[/SUB]/n[SUB]M [/SUB]KGm/(Vg/ph)[/TD]
    [TD]N[SUB]emax[/SUB]/n[SUB]N [/SUB]KW/(Vg/ph)[/TD]
    [TD]I[SUB]hi[/SUB], I[SUB]0[/SUB][/TD]
    [TD]Bánh xe[/TD]
    [TD]Loại hộp số[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]17/2200[/TD]
    [TD]75/4000[/TD]
    [TD]3,115;1,772;1,00;4,55[/TD]
    [TD]6,70- 15[/TD]
    [TD]3 Trục[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    I. Chọn sơ đồ động của hộp số

    II. Tính toán các kích thước cơ bản của hộp số.
    1. Tính sơ bộ khoảng cách giữa các trục: A
    Vì hộp số ta thiết kế có trục cố định nên khoảng cách sơ bộ giữa các trục A được tính theo công thức:

    Trong đó ta có:
    - Mô men cực đại của động cơ M[SUB]emax[/SUB] = 17 (KGm) = 166,77 (N.m).
    - a: Hệ số kinh nghiệm, với xe con ta chọn C = 15.
    Thay số ta tính được: A[SUB]sb[/SUB] = 82,565 (mm).
    2. Chọn mô đun của bánh răng: m
    Cặp bánh răng số 1 và số lùi có bánh răng di trượt chọn bánh răng trụ răng thẳng.
    Cặp bánh răng số 2 và cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp chọn là bánh răng trụ răng nghiêng.
    Mô đun m của cặp bánh răng thẳng và m[SUB]n[/SUB] của cặp bánh răng nghiêng phụ thuộc vào mô men cực đại trên trục thứ cấp M[SUB]t[/SUB]:
    M[SUB]t[/SUB] = M[SUB]emax[/SUB] . i[SUB]h1[/SUB] = 0,16677 . 3,115 = 0.519489 (kNm)
    Dựa vào đồ thị hình 7 và giá trị M[SUB]t[/SUB] ta chọn được mô đun m và m[SUB]n[/SUB], kết hợp với các giá trị mô đun tiêu chuẩn ta chọn: m = 3,5 ; m[SUB]n[/SUB] = 2,75
    3. Xác định số răng của các bánh răng.
    - Ta chọn góc nghiêng của răng b = 30[SUP]0[/SUP]­.­­
    - Số lượng răng Z[SUB]a[/SUB] của bánh răng chủ động của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp chọn theo điều kiện không cắt chân răng, nghĩa là: Z[SUB]a[/SUB] ³ 13. Ta chọn Z[SUB]a[/SUB]=15 (răng).
    - Số lượng răng Z[SUB]a[/SUB]’ của bánh răng bị động của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp được xác định theo công thức sau:

    Ta chọn Z[SUB]a[/SUB]’ = 37 (răng). Do đó tỉ số i[SUB]a[/SUB] của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp là :

    - Vậy tỉ số truyền của các cặp bánh răng được gài ở các số truyền khác nhau của hộp số là:

    Trong đó:
    + i[SUB]gn[/SUB]: Tỉ số truyền của các cặp bánh răng được gài ở số truyền thứ n (n=1, 2), ta không tính cho số 3 vì đây là tay số truyền thẳng.
    + i[SUB]hn[/SUB]: tỉ số truyền của hộp số ở các số n.
    Thay số lần lượt ta có: i[SUB]g1 [/SUB]= 1,2627; i[SUB]g2 [/SUB]= 0,7183.
    Tỉ số truyền của số lùi được chọn lớn hơn tỉ số truyền của số truyền một:
    i[SUB]hL[/SUB] = (1,2 ¸1,3).i[SUB]h1[/SUB] = 3,74 ¸ 4,05
    ta chọn i[SUB]hL [/SUB]= 3,9 => i[SUB]gL[/SUB] = 1,58
    - Số răng của các cặp bánh răng dẫn động gài số khi khoảng cách trục A không đổi được tính như sau:
    . Chọn Z[SUB]g1 [/SUB]= 21
    . Chọn Z[SUB]g1[/SUB]’= 26
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...