Luận Văn Đồ án Thiết kế máy điện

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Đất nước ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hố nhằm đưa đất nước tiến kịp với các nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới. Tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào tốc độ phát triển của ngành năng lượng. Thường tốc độ phát triển của ngành cơng nghiệp phải cao hơn tốc độ phát triển chung của nền kinh tế. Do đĩ ngành chế tạo máy điện địi hỏi phải luơn đi trước 1 bước về cơng nghiệp và chất lượng nhằm đảm bảo tốc độ phát triển chung của tồn ngành và yêu cầu của nền kinh tế. Ngành chế tạo máy điện sản xuất ra các thiết bị điện phục vụ cho nền kinh tế như: Máy biến áp, động cơ điện dùng làm nguồn động lực cho các loại thiết bị, cơng suất từ vài (w) đến hàng trăm (KW).
    Động cơ điện khơng đồng bộ, do kết cấu đơn giản,làm việc chắc chắn,hiệu suấtcao giá thành rẻ, dễ sử dụng bảo dưỡng và bảo quản. Nên nĩ là loại máy được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân. Trong cơng nghiệp ,trong đời sống hàng ngày máy điện khơng đồng bộ cũng được ứng dụng rộng rãi và chiếm vị trí quan trọng như là quạt giĩ,bơm nước
    Với các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật trong bảng số liệu qua tính tốn đã đạt được các yếu cầu của đề ra. Trong quá trình thiết kế em đã được sự chỉ dẫn tận tình của thầy Nguyễn Anh Tuấn và các thầy cơ giáo trong khoa, em xin chân thành cảm ơn. Trong thời gian ngắn cùng với kiến thức và kinh nghiệm cĩ hạn, trong đồ án này khơng tránh khỏi những sai sĩt, em mong sự thơng cảm và ý kiến của thầy cơ và các bạn.
    Vinh, ngày . tháng . năm 2011
    Sinh viên
    Lê Cảnh Long





    Mục lục
    Trang
    Lời nói đầu 1
    Chương I : Giới thiệu chung 4
    Chương II : Kích thước chủ yếu 7
    Chương III: Thiết kế dây quấn, rãnh stator và khe hở không khí 7
    Chương IV: Dây quấn rãnh và gông rôtor 7
    Chương V: Tính toán mạch từ: 7
    Chương VI: Tham số của động cơ điện ở chế độ định mức 7
    Chương VII: Tổn hao thép và tổn hao cơ 7
    Chương VIII : Đặc tính làm việc : 7
    Chương IX: Tính toán đặc tính khởi động : 7
    Chương X: Tính toán nhiệt 7
    Chương XI: Trọng lượng vật liệu tác dụng và chỉ tiêu sử dụng 7
    Chương XII. Tính toán trục 7
    Chương XIII: Chuyên đề: Thiết bị vàcông nghệ lõi sắt máy điện quay 7
    Tài liệu tham khảo 7
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...