Đồ Án đồ án thiết kế lưới điện 110kV

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU
    PHẦN I: THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC
    CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI. 1
    I. Các số liệu về nguồn cung cấp và phụ tải 1
    1.1. Sơ đồ địa lí 1
    1.2. Những số liệu về nguồn cung cấp 1
    1.3. Những số liệu về phụ tải 2
    II. Phân tích nguồn và phụ tải 4
    CHƯƠNG II: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT VÀ SƠ BỘ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NHÀ MÁY 5
    I. Cân bằng công suất tác dụng 5
    II. Cân bằng công suất phản kháng 6
    III. Sơ bộ xác định phương thức vận hành cho nhà máy và hệ thống 7
    1. Khi phụ tải cực đại 7
    2. Khi phụ tải cực tiểu 8
    3. Trường hợp sự cố 8
    CHƯƠNG III: LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP 9
    1. Nguyên tắc chọn điện áp định mức mạng điện 9
    2. Chọn điện áp vận hành 9
    CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 12
    I. Những yêu cầu chính đối với mạng điện 12
    1. Cung cấp điện liên tục 12
    2. Đảm bảo chất lượng điện 12
    3. Đảm bảo tính linh hoạt 12
    4. Đảm bảo an toàn 12
    II. Lựa chọn dây dẫn 12
    III. Tính toán so sánh kĩ thuật các phương án 12
    3.1. Dự kiến phương án 12
    3.2. Tính toán chỉ tiêu kỹ thuật cho từng phương án 15
    3.2.1. Phương án 1 17
    3.2.2. Phương án 2 25
    3.2.3. Phương án 3 29
    3.2.4. Phương án 4 31
    3.2.5. Phương án 5 36
    CHƯƠNG V: SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KINH TẾ 42
    5.1. Phương án I 43
    5.2. Phương án II 45
    5.3. Phương án III 46
    CHƯƠNG VI: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 48
    I. Chọn máy biến áp 48
    1. Nguyên tắc chung 48
    2. Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm biến áp tăng áp của nhà máy điện 48
    3. Chọn số lượng và công suất các máy biến áp giảm áp 49
    II. Chọn sơ đồ nối điện 50
    1. Chọn sơ đồ nối dây chi tiết cho các trạm 50
    2. Sơ đồ nối điện các nhà máy điện 52
    3. Sơ đồ nối điện chính toàn hệ thống 53
    4. Sơ đồ thay thế toàn hệ thống 53
    CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC CÁC CHẾ ĐỘ VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 54
    7.1 Chế độ phụ tải cực đại 54
    7.1.1. Đường dây NĐư1 54
    7.1.2. Đường dây NĐư3ư2 56
    7.1.3. Đường dây liên lạc HTư5ư6ưHT 58
    7.1.4. Các đường dây NĐư4, HTư7, HTư8 và HTư9 64
    7.1.5. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống điện 66
    7.2. Chế độ phụ tải cực tiểu 66
    7.2.1. Đường dây NĐư1 67
    7.2.2. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống điện 74
    7.3. Chế độ sau sự cố 75
    7.3.1. Đường dây NĐư3ư2 75
    7.2.2. Đường dây liên lạc NĐư5ư6ưHT 76
    7.2.3. Đường dây NĐư1 85
    CHƯƠNG VIII: TÍNH TOÁN ĐIỆN ÁP TẠI CÁC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC ĐIỀU ÁP 88
    8.1. Tính điện áp các nút trong mạng điện 88
    8.1.1. Chế độ phụ tải cực đại (U[SUB]cs[/SUB] = 121 kV) 88
    8.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu 90
    8.1.3. Chế độ sau sự cố 92
    8.2. Điều chỉnh điện áp trong mạng điện 96
    8.2.1. Máy biến áp giảm áp 99
    8.2.2. Máy biến áp tăng áp 103
    CHƯƠNG IX: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ -KĨ THUẬT CỦA MẠNG LƯỚI ĐIỆN 105
    9.1. Tính tổn thất điện năng trên lưới điện 105
    9.2. Tính vốn đầu tư cho lưới điện 106
    9.3. Tính toán phí tổn vận hành hàng năm 107
    9.4. Tính giá thành tải điện 107
    9.5. Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải trong chế độ cục đại 108
    9.6. Bảng tổng kết các chỉ tiêu kinh tếưkỹ thuật của mạng lưới điện 108
    PHẦN II CHUYÊN ĐỀ
    CHƯƠNG I: TÍNH LẠI CHẾ ĐỘ XÁC LẬP CỦA MẠNG LƯỚI ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CONUS 110

    CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP NHẰM GIẢM TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ TỔN THẤT ĐIỆN ÁP 121
    PHỤ LỤC
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 148
    LỜI NÓI ĐẦU
    Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta trong giai đoạn hiện nay yêu cầu tăng không ngừng sản lượng điện. Để thực hiện được điều đó cần phát triển và mở rộng các nhà máy điện cũng như các mạng và hệ thống điện công suất lớn. Một trong những nhiệm vụ đó là thiết kế các mạng và hệ thống điện.
    Thiết kế là một lĩnh vực quan trọng và khó khăn trong công việc của người kỹ sư Hệ thống điện. Các mạng và hệ thống điện thiết kế cần phải đạt được các yêu cầu như cung cấp điện liên tục, đảm bảo chất lượng điện năng, đảm bảo tính linh hoạt cao và đảm bảo an toàn v.v. Chính vì vậy để có được một bản thiết kế thoả mãn các yêu cầu trên, đòi hỏi người kỹ sư phải có một nền tảng kiến thức sâu rộng và có kinh nghiệm trong việc vận dụng những kiến thức đó vào thực tế.
    Thời gian học 5 năm chuyên ngành Hệ thống điện, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, em đã được các thầy cô giáo trong bộ môn trang bị cho những kiến thức cơ bản và cần thiết để tự tin với công việc thiết kế của mình.
    Để đánh giá quá trình học tập sau 5 năm học, em đã được giao bản thiết kế đồ án tốt nghiệp. Nội dung bản thiết kế đồ án tốt nghiệp gồm 2 phần:
    ư Phần I: Thiết kế mạng điện khu vực có một nhà máy nhiệt điện, tổng công suất tác dụng 200MW, hệ thống điện có công suất vô vùng lớn và 9 phụ tải.
    ư Phần II: Tính toán lại chế độ xác lập của mạng điện vừa thiết kế bằng chương trình CONUS và tính toán bù công suất phản kháng cho lưới điện trung áp.
    Với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Lân Tráng, em đã hoàn thành bản đồ án thiết kế tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên, trong quá trình làm bản đồ án thiết kế không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo trong bộ môn để bản đồ án thiết kế của em được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!

    Hà nội, ngày tháng năm 2012
    Sinh viên thiết kế
    Nguyễn Thị Minh Huyền

    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    [1] Trần Bách. Lưới điện và hệ thống điện tập 1 và 2. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2000-2001.
    [2] Nguyễn Văn Đạm. Thiết kế các mạng và hệ thống điện. Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật Hà Nội 2008.
    [3] Đỗ Xuân Khôi. Tính toán phân tích hệ thống điện. Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 1998.
    [4] Nguyễn Văn Đạm. Mạng lưới điện (Tính các chế độ xác lập của các mạng điện phức tạp). Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 2000.
    [5] Nguyễn Hữu Khái, Trịnh Hùng Thám, Đào Quang Thạch, Lã Văn út, Phạm Văn Hòa, Đào Kim Hoa. Nhà máy điện và trạm biến áp. Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 1996.
    [6] Nguyễn Văn Đạm. Mạng lưới điện. Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, 1999.
    [7] Huỳnh Bá Minh, Phan Đăng Khải. Bù công suất phản kháng lưới cung cấp và phân phối điện. Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, 2003.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...