Đồ Án đồ án thiết kế Công trình bến Cầu tàu đài mềm trên nền hệ cọc lăng trụ BTCT

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục
    CHƯƠNG I: TÍNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA BẾN VÀ GIẢ ĐỊNH KẾT CẤU 1
    I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ. 1
    1. Kết cấu công trình bến. 1
    1.1. Loại tầu thiết kế. 1
    1.2. Số liệu về tầu. 1
    2. Tải trọng hàng hóa, phương tiện, thiết bị. 1
    3. Số liệu địa chất. 1
    4. Số liệu thủy văn. 2
    4.1. Số liệu về Mực nước. 2
    4.2. Số liệu về gió. 2
    4.3. Số liệu về dòng chảy. 2
    II. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN-GIẢ ĐỊNH KẾT CẤU BẾN. 2
    1.Xác định các cao trình bến. 2
    1.1.Cao trình mặt bến. 2
    1.2.Chiều sâu trước bến. 3
    1.3.Cao trình đáy bến. 3
    1.4.Chiều cao trước bến. 3
    2. Xác định chiều dài bến. 4
    3. Xác định chiều rộng bến. 4
    4. Giả định kết cấu bến. 4
    4.1.Hệ kết cấu bến. 4
    4.2.Phân đoạn bến. 4
    4.3.Giả định về cọc: 5
    4.4.Giả định về hệ dầm bản: 5
    4.5.Giả định về tường chắn đất và mái dốc. 5
    5. Đặc trưng vật liệu 6
    CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU TÀU 7
    1. Các loại tải trọng tác dụng lên công trình bến. 7
    2. Tải trọng bản thân. 7
    2.1 Tải trọng bản thân của bản. 7
    2.2 Tải trọng bản thân dầm ngang. 7
    2.3 Tải trọng bản thân dầm dọc. 7
    2.4 Tải trọng bản thân vòi voi: 7
    3. Tải trọng do gió tác dụng lên tầu. 8
    4. Tải trọng do dòng chảy tác dụng lên tầu. 8
    5. Tải trọng do tàu tác động vào công trình bến. 8
    5.1 Lực neo tàu. 8
    5.2 Lực tựa tàu. 10
    5.3 Tải trọng va tầu (khi tàu cập bến). 11
    6. Tải trọng thiết bị, hàng hóa. 12
    Chương III: PHÂN BỐ LỰC NGANG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG 14
    1. Xác định sơ bộ chiều dài tính toán cọc. 14
    2. Xác định tâm đàn hồi. 14
    3. Bài toán phân bố lực ngang cho lực neo. 16
    4. Bài toán phân bố lực ngang cho lực va. 18
    5. Bài toán phân bố lực ngang cho lực tựa tàu. 20
    6. Các tổ hợp cơ bản của khung tính toán. 22
    7. Sơ đồ các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng dầm ngang. 22
    CHƯƠNG IV : GIẢI CẦU TÀU 23
    1. Phương pháp giải cầu tàu. 23
    2. Giải bài toán cầu tàu theo phương dầm ngang. 23
    3. Giải bài toán cầu tàu theo phương dầm dọc. 23
    CHƯƠNG V:TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CẦU TÀU 25
    1.Tính toán cốt thép và kiểm tra cọc. 25
    1.1 Tính toán cọc trong quá trình thi công. 25
    1.1.1 Cọc trong quá trình cẩu lắp. 25
    1.1.2 Trường hợp vận chuyển cọc. 25
    1.1.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt của Bêtông. 27
    1.1.4 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt. 27
    1.1.5 Tính toán cốt thép làm móc cẩu: 28
    2.1 Kiểm tra sức chịu tải của cọc. 29
    2.1.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu. 29
    2.1.2 Xác định nội lực tính toán cho các cấu kiện. 29
    2.1.3 Sức chịu tải của cọc theo đất nền. 30
    2.Tính toán cốt thép dầm ngang và dầm dọc. 30
    2.1 Tính toán cốt thép cho dầm ngang. 30
    2.1.1 Với tiết diện chịu mômen âm. 30
    2.1.2 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt. 31
    2.1.3 Tính toán cốt thép đai. 32
    2.1.4 Với tiết diện chịu mômen dương . 33
    2.1.5 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt. 33
    2.2 Tính toán cốt thép cho dầm dọc. 34
    2.2.1Với tiết diện chịu mômen âm. 34
    2.2.2 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt. 35
    2.2.3 Tính toán cốt thép đai. 35
    2.2.3 Với tiết diện chịu mômen dương. 36
    2.2.4 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt. 37
    3. Tính toán cốt thép bản. 38
    3.1 Sơ đồ tính bản: 38
    3.2 Xác định nội lực : 38
    3.3 Tính toán cốt thép bản. 39
    3.4 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt. 40
    4. Tính toán dầm vòi voi. 41
    4.1 Trường hợp chỉ chịu lực tựa. 41
    4.2 Trường hợp chịu lực va. 41
    4.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt của Bêtông. 42
    4.4 Kiểm tra sự hình thành và mở rộng vết nứt. 42
    Chương VI: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ BẾN 44
    1. Những vấn đề tính toán và kiểm tra ổn định cầu tàu 44
    2. Phương pháp tính 44
    2.1 Tính toán ổn định mái dốc khu vực cầu dẫn. 45
    2.1.1 Phương pháp tính: 45
    2.1.2 Tính toán ổn định với tâm trượt O[SUB]1[/SUB] 45
    2.1.3 Tính toán ổn định với tâm trượt O[SUB]2[/SUB] 46
    2.1.4 Tính toán ổn định tâm trượt O[SUB]3[/SUB] 48
    - Xác định hệ số K cho tâm trượt O[SUB]3[/SUB] cách tâm O[SUB]1[/SUB] 1m và đi lên trên theo trục O[SUB]1[/SUB]y. 48
    Chương VII: THỐNG KÊ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG 51
    1. Thống kê vật liệu chính cho 1 phân đoạn 51
    1.1 Dầm ngang và vòi 51
    1.2 Dầm dọc 51
    1.3 Bản 51
    1.4 Cọc lăng trụ 51
    2. Thống kê vật liệu chính cho toàn bến 51
    2.1 Dầm ngang 51
    2.2 Dầm dọc 51
    2.3 Bản 51
    2.4 Cọc lăng trụ 51
    3. Vật liệu phụ cho bến 51
    3.1 Bích neo 51
    3.2 Đệm tàu 51
    4. Phương pháp thi công 52
    Chương VIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52
    1. Kết luận 52
    1.1 Kích thước và kết cấu bến 52
    1.2 Phân bố tải trọng và tổ hợp tải trọng 52
    1.3 Giải cầu tàu 52
    1.4 Tính toán các cấu kiện cầu tàu 52
    1.5 Tính toán ổn định bến 52
    2. Kiến nghị 53
    CHƯƠNG I: TÍNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA BẾN VÀ GIẢ ĐỊNH KẾT CẤUI. SỐ LIỆU THIẾT KẾ.1. Kết cấu công trình bến. - Công trình bến Cầu tàu đài mềm trên nền hệ cọc lăng trụ BTCT.
    1.1. Loại tầu thiết kế. - STT = 10 : Tầu thiết kế là tàu chở Khách + hàng.
    1.2. Số liệu về tầu. - Theo bảng phụ lục 4 Tiêu chuẩn 22TCN222-95 ta có các số liệu:
    - Lượng rẽ nước : 30000 (Tấn)
    - Trọng tải : 10000 (Tấn)
    - Kích thước :
    + Chiều dài lớn nhất : L[SUB]t,max [/SUB]= 218 (m).
    + Chiều dài giữa 2 đường vuông góc : L[SUB]w [/SUB]=195 (m).
    + Bề rộng tầu : B[SUB]t[/SUB] = 26,5 (m).
    + Chiều cao mạn 17,0 (m).
    + Mớn nước tầu đầy hàng : T[SUB]1 [/SUB]= 9,2 (m).
    + Mớn nước tầu chưa có hàng : T[SUB]2 [/SUB]= 6,0 (m).
    + Chiều dài đoạn thẳng của thành tầu đầy hàng : 76 (m).
    + Chiều dài đoạn thẳng của thành tầu chưa có hàng : 67 (m).
    - Diện tích cản gió :
    + Ngang tầu:
    * Khi tầu đầy hàng : A[SUB]q [/SUB]= 4510 (m[SUP]2[/SUP]).
    * Khi tầu chưa có hàng : A[SUB]q [/SUB]= 5240 (m[SUP]2[/SUP]).
    + Dọc tầu :
    * Khi tầu đầy hàng : A[SUB]n [/SUB]= 846 (m[SUP]2[/SUP]).
    * Khi tầu chưa có hàng : A[SUB]n [/SUB]= 910 (m[SUP]2[/SUP]).
    - Độ sâu bé nhất trước bến : 10,5(m).
    Bảng1:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    D(t)
    [/TD]
    [TD]
    P(t)
    [/TD]
    [TD="colspan: 8"]Kích thước (m)
    [/TD]
    [TD="colspan: 4"]Diện tich cản gió(m[SUP]2[/SUP])
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]L[SUB]t,mac[/SUB]
    [/TD]
    [TD]L[SUB]w[/SUB]
    [/TD]
    [TD]B[SUB]t[/SUB]
    [/TD]
    [TD]H[SUB]s[/SUB]
    [/TD]
    [TD]L[SUB]1[/SUB]
    [/TD]
    [TD]L[SUB]2[/SUB]
    [/TD]
    [TD]T[SUB]1[/SUB]
    [/TD]
    [TD]T[SUB]2[/SUB]
    [/TD]
    [TD]A[SUB]q1[/SUB]
    [/TD]
    [TD]A[SUB]q2[/SUB]
    [/TD]
    [TD]A[SUB]n1[/SUB]
    [/TD]
    [TD]A[SUB]n2[/SUB]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]30000
    [/TD]
    [TD]10000
    [/TD]
    [TD]218
    [/TD]
    [TD]195
    [/TD]
    [TD]26,5
    [/TD]
    [TD]17,0
    [/TD]
    [TD]76
    [/TD]
    [TD]67
    [/TD]
    [TD]9,2
    [/TD]
    [TD]6,0
    [/TD]
    [TD]4510
    [/TD]
    [TD]5240
    [/TD]
    [TD]846
    [/TD]
    [TD]910
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    2. Tải trọng hàng hóa, phương tiện, thiết bị. - Sơ đồ tải trọng khai thác cảng biển Hình 2.8.a/Công trình bến cảng.
    3. Số liệu địa chất. - Tra phụ lục 3 – số liệu địa chất công trình




    Bảng 2:
    [TABLE="width: 510"]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Tên lớp
    [/TD]
    [TD="colspan: 3"]Chỉ tiêu cơ lý
    [/TD]
    [TD]Chiều dài
    h (m)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]γ (T/m[SUP]3[/SUP])
    [/TD]
    [TD]φ ([SUP]o[/SUP])
    [/TD]
    [TD]c (T/m[SUP]3[/SUP])
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Bùn sét
    [/TD]
    [TD]1,6
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Sét dẻo chảy
    [/TD]
    [TD]1,7
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [TD]0,5
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Cát hạt trung
    [/TD]
    [TD]1,8
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    4. Số liệu thủy văn. - Tra Phụ lục 2 – số liệu mực nước,gió,dòng chảy.
    4.1. Số liệu về Mực nước. - Mực nước cao thiết kế : MNCTK = +5,3 (m).
    - Mực nước thấp thiết kế : MNTTK = +1,5 (m).
    - Mực nước trung bình : MNTB = +2,5 (m).
    4.2. Số liệu về gió. - Tốc độ gió theo phương dọc tầu: V[SUB]gdt[/SUB] = 5 (m/s).
    - Tốc độ gió theo phương ngang tầu: V[SUB]gnt[/SUB] = 12 (m/s).
    4.3. Số liệu về dòng chảy. - Tốc độ dòng chảy theo phương dọc tầu : V[SUB]dcdt[/SUB] = 1,5 (m/s).
    - Tốc độ dòng chảy theo phương ngang tầu : V[SUB]dcnt[/SUB] = 0,5 (m/s).
    Bảng3:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"]Mực nước
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"] V­[SUB]Gió[/SUB] (m/s)
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]V[SUB]Dòng chảy [/SUB](m/s)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MNCTK
    [/TD]
    [TD]MNTB
    [/TD]
    [TD]MNTTK
    [/TD]
    [TD]V[SUB]gdt[/SUB]
    [/TD]
    [TD]V[SUB]gnt[/SUB]
    [/TD]
    [TD]V[SUB]dcdt[/SUB]
    [/TD]
    [TD]V[SUB]dcnt[/SUB]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5,3
    [/TD]
    [TD]3,5
    [/TD]
    [TD]2,5
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]1,5
    [/TD]
    [TD]0,5
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    II. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN-GIẢ ĐỊNH KẾT CẤU BẾN.1.Xác định các cao trình bến.1.1.Cao trình mặt bến. CTMB = MNCTK + a
    - Trong đó: a =1ư2 (m) -độ vượt cao dự trữ cho bảo quản hàng hoá và quá trình bốc xếp.
    - Việc chọn CTMB là một bài toán kinh tế - kỹ thuật.Nếu như trong quá trình xác định MNCTK đã kể đến mực nước dâng thì trong a sẽ không kể đến mực nước dâng và ngược lại.
    - Theo quan điểm đó tồn tại 2 tiêu chuẩn để xác định CTMB,đó là tiêu chuẩn chính và tiêu chuẩn kiểm tra:
    + Theo tiêu chuẩn chính nhằm đảm bảo cho tàu neo đậu và làm công tác bốc xếp ở bến được thuận lợi khi mực nước trong khu nước của cảng là trung bình:
    CTMB[SUB]c[/SUB] = MNTB (H[SUB]50%[/SUB]) + a
    Trong đó:
    H[SUB]50%[/SUB]=MNTB – mực nước đảm bảo suất 50%.Lấy đường tần suất mực nước giờ H[SUB]50% [/SUB]= MNTB = 3,5 (m).
    a - độ vượt cao được tra bảng 27 trang 65 “ Quy hoạch thiết kế công nghệ cảng biển”, ứng với biển có thủy triều a = 2 (m).
    Suy ra :
    CTMB[SUB]c[/SUB] = MNTB (H[SUB]50%[/SUB]) + a = 3,5 + 2 = 5,5 (m)
    + Theo tiêu chuẩn kiểm tra: là nhằm đảm bảo cho khu đất không bị ngập nước.
    CTMB[SUB]kt[/SUB] = MNCTK (H[SUB]1%[/SUB]) + a
    H[SUB]1%[/SUB] = MNCTK – mực nước đảm bảo suất 1% . Lấy với đường tần suất mực nước giờ H[SUB]1%[/SUB] = MNCTK = 5,3 (m).
    a - độ vượt cao được tra bảng 27 trang 65 “ Quy hoạch thiết kế công nghệ cảng biển”, ứng với biển có thủy triều a = 1 (m)
    Suy ra :
    CTMB[SUB]kt[/SUB] = +5,3 + 1 = 6,3 (m).
    - Ta có : CTMB = Max (CTMB[SUB]c[/SUB]; CTMB[SUB]kt[/SUB]) = 6,3 (m)
    1.2.Chiều sâu trước bến. - Tính toán theo Tiêu Chuẩn Thiết Kế Công Trình Bến Cảng 22TCN207-92.
    - Độ sâu thiết kế H[SUB]0[/SUB]:
    H[SUB]0 [/SUB]= H[SUB]ct[/SUB] + Z[SUB]4[/SUB] = T + Z[SUB]0 [/SUB]+ Z[SUB]1 [/SUB]+Z[SUB]2 [/SUB]+Z[SUB]3[/SUB] + Z[SUB]4[/SUB]
    Trong đó : H[SUB]ct[/SUB] - Chiều sâu chạy tầu. H[SUB]ct[/SUB] = T + Z[SUB]0 [/SUB]+ Z[SUB]1 [/SUB]+Z[SUB]2 [/SUB]+Z[SUB]3[/SUB]
    + T = 9,2 (m) - Mớn nước của tàu tính toán khi chở đầy hàng.
    + Z[SUB]0[/SUB] - Độ dự phòng cho sự nghiêng lệch của tàu do xếp hàng hoá lên tàu không đều và do hàng hoá bị nghiêng lệch.
    + Theo Bảng 6/22TCN207-92 : Đối với tàu chở hµng kh«,tµu hçn hîp ta có: Z[SUB]0[/SUB] = 0,026.B[SUB]t[/SUB] = 0,026 . 26,5= 0,689 (m).
    + Z[SUB]1[/SUB] - Độ dự phòng chạy tàu tối thiểu đối với an toàn khi chạy tàu.
    Theo Bảng 3/22TCN207-92 : Đối với khu nước có đất đáy là bùn sét ta lấy:
    Z[SUB]1[/SUB] = 0,03.T = 0,03. 9,2 = 0,276 (m).
    + Z[SUB]2[/SUB] - Độ dự phòng d sóng (xét đến độ chìm gia tăng của đầu cuối tàu khi có sóng).
    Z[SUB]2[/SUB] = 0 (m).
    + Z[SUB]3[/SUB] - Độ dự phòng về vận tốc tính tới sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so với mớn nước tàu neo đậu vùng nước tĩnh.
    - Theo bảng 5/22TCN207-92 : Thiên về an toàn ta lấy
    Z[SUB]3[/SUB] = 15 (cm) = 0,15 (m).
    + Z[SUB]4[/SUB] - Độ dự phòng cho sa bồi và hang rơi *** xuống khu nước trong cảng.
    Theo mục 5.3.6 tiêu chuẩn 22TCN207-92 ta lấy :
    Z[SUB]4[/SUB] = 0,4 (m).
    - Từ đó ta có : Chiều sâu trước bến :
    H[SUB]0[/SUB] = 9,2 + 0,689 + 0,276 + 0 + 0,15 + 0,4 = 10,7 (m).
    1.3.Cao trình đáy bến. - Ta có : CTĐB = MNTTK – H[SUB]0[/SUB] = +2,5 – 10,7= -8,2 (m).
    Vậy ta chọn cao trình đáy bến : CTĐB = -8,2 (m)
    1.4.Chiều cao trước bến. - Chiều cao trước bến được xác định theo công thức :
    H = CTMB - CTĐB = +6,3 – (-8,2) = 14,5(m).
    Vậy chọn : H = 14,5 (m) ≤ 20 (m)
    Theo mục 2.3 của Tiêu chuẩn thiết kế công trình bến cảng 22TCN207-92 → Công trình thuộc cấp III.
    Bảng4:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]CTMB(m)
    [/TD]
    [TD]CTĐB(m)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]+6,3
    [/TD]
    [TD]-8,2
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    2. Xác định chiều dài bến. - Chiều dài bến được xác định theo công thức :
    L[SUB]b[/SUB] = L[SUB]t,max[/SUB] + d
    - Trong đó :
    L[SUB]t,max [/SUB]= 218 (m) : Chiều dài tàu thiết kế.
    d : Khoảng cách dự phòng cho 1 tuyến bến (nhằm thuận tiện cho các thao tác của tàu khi cập bến cũng như bốc xếp hàng).
    - Theo bảng 8/22TCN207-92 ta có : d = 25 (m).
    - Suy ra : L[SUB]b[/SUB] = 218 + 25 = 243 (m).
    3. Xác định chiều rộng bến.- Chiều rộng bến phụ thuộc vào các yếu tố như:
    - Công nghệ xây dựng bến,việc bố trí đường sắt,đường cần trục và các trang thiết bị phục vụ cho công tác bốc xếp trên cảng.
    - Kết cấu gia cố mái dốc gầm bến và điều kiện ổn định của mái dốc đó.
    - Kết cấu phần tiếp giáp sau bến với bờ và với các công trình hiện có.
    Chiều rộng bến cầu tàu dọc bờ sơ bộ có thể được chọn theo công thức sau:
    B[SUB]b[/SUB] = m.H
    - Trong đó :
    *m – Hệ số mái dốc ổn định của mái đất dưới gầm cầu tàu.
    *α – Góc nghiêng của mái dốc ổn định của mái đất (đã được gia cố) dưới gầm cầu tàu.Do lớp đất 1 nằm dưới ± 0.00 5m nên ta đổ thêm vào đó bằng lớp cát lấp có các đặc trưng cơ lý như sau:ɣ = 1,6 (T/m[SUP]3[/SUP]), φ = 15[SUP]o[/SUP], c = 0.
    - Ta chọn m = 2.
    - Từ đó ta có : B[SUB]b[/SUB] = 2.14,5 = 29 (m).
    - Ta chọn B[SUB]b[/SUB] = 28 (m).
    4. Giả định kết cấu bến.4.1.Hệ kết cấu bến. - Bến cầu tầu đài mềm hệ dầm bản cọc vuông BTCT thường.
    4.2.Phân đoạn bến.- Với chiều dài bến đã tính toán được : L[SUB]b[/SUB] = 243 (m)
    - Chia chiều dài bến thành 6 phân đoạn,mỗi phân đoạn dài 40,5(m).
    - Khoảng cách khe lún giữa 2 phân đoạn kề nhau là 2(cm)
    - Trên mỗi phân đoạn bố trí các hàng cọc theo phương dọc bến với khoảng cách là 3,5 (m) và theo phương ngang bến với khoảng cách là 4,1(m).
    - Ngoài các hàng cọc thẳng đứng còn có các hàng cọc xiên 1:10 để chịu lực ngang tốt hơn.










    Hình 1: Mặt bằng tổng thể công trình bến
    4.3.Giả định về cọc:- Cọc BTCT tiết diện 40x40cm.
    - Bêtông mác 300 có trọng lượng riêng γ=2500kG/m[SUP]3[/SUP].
    - Các cọc được đóng vào lớp đất tốt để đỡ kết cấu ở bên trên.
    - Dự kiến chiều dài cọc :
    *Theo phương pháp kinh nghiệm,chiều dài tính toán sơ bộ của cọc có thể được xác định thông qua công thức tính chiều dài cọc trang 205 – sách “Công trình bến cảng” :
    l[SUB]tt.cọc[/SUB] = l[SUB]0[/SUB] + η.d
    *Trong đó : η = 5ư8 .Chọn η = 6
    d : Kích thước cọc.Ở đây d=0,35(m)
    l[SUB]0[/SUB] = H = 14,5 (m)
    Suy ra : l[SUB]tt.cọc[/SUB] = 14,5+ 6.0,4= 16,9 (m).
    - Vậy dự kiến chiều dài tính toán sơ bộ của cọc là : 17 (m).
    4.4.Giả định về hệ dầm bản:- Kết cấu đài bến là hệ dầm bản BTCT.
    - Bản BTCT dày 30cm được thi công đổ tại chỗ bằng Bêtông mác 300.
    - Dầm ngang và dầm dọc có tiết diện là 80x100(cm[SUP]2[/SUP]) được chế tạo từ Bêtông mác 300 và cốt thép AII.
    4.5.Giả định về tường chắn đất và mái dốc.- Mái dốc có cấu tạo như một bến mái nghiêng bằng đá đổ gồm có chân khay,mái và đỉnh mái. Phía trong có tầng lọc ngược. Độ nghiêng của mái dốc gầm bến cầu tàu là 2.0
    - Phía tuyến sau bến dùng tường chắn để giữ ổn định mái đất.
    - Cấu tạo chi tiết tường chắn đất và vòi voi như hình vẽ sau:


    Hình 2:Tường chắn đất
    5. Đặc trưng vật liệu- Cốt thép chịu lực nhóm AII có các đặc trưng về cường độ:
    + Cường độ chịu kéo : R[SUB]s[/SUB] = 280 MPa =28000 T/m[SUP]2[/SUP]
    + Cường độ chịu nén : R[SUB]sc[/SUB] = 280 MPa = 28000 T/m[SUP]2[/SUP]
    + Môdun đàn hồi : E = 2,1.10[SUP]7[/SUP] T/m[SUP]2[/SUP]
    - Cốt thép đai nhóm AI có các đặc trưng về cường độ:
    + Cường độ chịu kéo : R[SUB]s[/SUB] = 225 MPa =22500 T/m[SUP]2[/SUP]
    + Cường độ chịu nén : R[SUB]sc[/SUB] = 175 MPa = 17500 T/m[SUP]2[/SUP]
    + Môdun đàn hồi : E = 2,1.10[SUP]7[/SUP] T/m[SUP]2[/SUP]
    - Bêtông cấp độ bền B25 với các đặc trưng về cường độ:
    + Cường độ chịu nén : R[SUB]b[/SUB] = 14,5 MPa = 1450 T/m[SUP]2[/SUP]
    + Cường độ chịu kéo : R[SUB]bt[/SUB] = 1,05 MPa = 105 T/m[SUP]2[/SUP]
    + Môdul đàn hồi : E = 2,9.10[SUP]6[/SUP] T/m[SUP]2[/SUP]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...