Đồ Án đồ án nguyên lý máy. phân tích động học cơ cấu tay quay con trượt, kèm theo bản vẽ và mômen

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI THUYẾT MINH CHO ĐỒ ÁN
    Đề bài:
    l[SUB]OA[/SUB] = 0.25 m
    l[SUB]AB[/SUB] = 2 m
    l[SUB]AS2[/SUB] = 0.7 m
    m[SUB]1[/SUB] = m[SUB]OA[/SUB] = 150 kg
    m[SUB]2[/SUB] = m[SUB]AB[/SUB] = 240 kg
    m[SUB]3[/SUB] = m[SUB]khung cưa[/SUB] = 500 kg
    J[SUB]o1[/SUB] = 15kg.m[SUP]2[/SUP]
    J[SUB]S2[/SUB] = 90kg.m[SUP]2[/SUP]
    N = 300 vòng/phút
    δ = 0.04
    P[SUB]C[/SUB] = 30000N
    Mô men phát động tác dụng lên tay quay OA là M[SUB]đ[/SUB] không đổi.
    Xác định mô men quán tính thay thế của bánh đà lắp trên trục OA của máy của gỗ?


















    PHẦN I: CẤU TẠO VÀ ĐÔNG HỌC CƠ CẤU

    I/ Phân tích cấu tạo cơ cấu
    Phân tích cấu tạo cơ cấu: cơ cấu tay quay con trượt gồm 4 khâu để biến chuyển động quay của tay quay thành chuyển động tinh tiến của con trượt trên máy cắt gỗ.

    Tính bậc tự do của cơ cấu
    W = 3(n-1) – 2p[SUB]5 [/SUB]
    Trong đó: n là số khâu . n = 4
    P[SUB]5 [/SUB]là số khớp loại 5. p[SUB]5[/SUB] = 4
    è số bậc tự do

    [​IMG] W = 3(4 – 1) – 2.4
    => cơ cấu có một bậc tự do








    Hình 1.



    Tách nhóm atxua
    Chọn khâu 1 làm khâu dẫn: tách khâu 2,3 ra khỏi khâu dẫn và giá ta được
    cơ cấu loại II dạng 2 gồm 2 khâu (2,3) và 3 khớp loại 5.
    => công thức cấu tạo của cơ cấu
    [​IMG]Cơ cấu = khâu dẫn 1 + loại II. Dạng II (khâu 2,3)





    [​IMG]







    Hình 2.

    ð kết luận: cơ cấu thuộc cơ cấu loại II
    PHẦN II: ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU


    Xác định mô men thay thế của các lực cản đưa về tay quay, chọn tay quay là khâu thay thế. Các lực gồm: P[SUB]C[/SUB] – lực cản cắt, G[SUB]3[/SUB] – trọng lượng của đai cưa và trọng lượng G[SUB]2[/SUB] của thanh truyền ( các trọng lượng đó không thể bỏ qua vì chúng bằng 8-17% lực cắt)
    Trọng lượng G[SUB]1[/SUB] của tay quay không cần tính vì công cản của nó bằng 0 ( trọng tâm của tay quay trùng với trục quay nên vận tốc của nó bằng 0 và momen thay thế của nó bằng 0).
    I/ Tính toán lực thay thế.
    Ta gọi lực thay thế là P[SUB]tt[/SUB]
    Ta chọn tay quay là khâu thay thế. Vậy ta xác định moomen thay thế của lực cản dựa vào tay quay.

    Các lực tác động lên cơ cấu.
    - Lực cản cắt P[SUB]c­[/SUB]: lực P­[SUB]c[/SUB] ngược với chiều chuyển động của con trượt, chỉ xuất hiện trong quá trình làm việc ( tay quay quay từ trên xuống từ vị trí A[SUB]0 ­[/SUB]à A[SUB]6­[/SUB] ). P[SUB]c [/SUB]= 0 khi tay quay quay từ A[SUB]6[/SUB] à A[SUB]0[/SUB].
    - Trọng lượng các khâu 2,3: G[SUB]2[/SUB], G[SUB]3[/SUB].
    Ta có: M[SUB]tt­ [/SUB]= [​IMG](1) . Vậy để xác định moomen thay thế ta cần xác định được M[SUB]cb.[/SUB]
    ð Có thể xác định momen cân bằng: M[SUB]cb[/SUB] bằng phương pháp tay đòn Jucopki như sau:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...