Đồ Án Đồ án môn học kết cấu hàn

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ hàn cũng phát triển không ngừng, đóng góp tích cực vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Với hơn 130 phương pháp hàn khác nhau, công nghệ hàn cho phép kết nối nhiều loại vật liệu từ đơn giản đến phức tạp, các vật liệu cùng bản chất đến các kim loại có bản chất khác nhau . Việc ứng dụng hàn đã trở nên phổ biến trong nhiều mặt của đời sống, đem lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao. Cũng chính vì vậy, công việc của các kỹ sư hàn ngày càng trở nên quan trọng hơn, đòi hỏi các sản phẩm không những đủ yêu cầu về mặt kỹ thuật như độ cứng vững, độ bền . mà còn đòi hỏi cao về mặt kinh tế, thẩm mỹ như: kết cấu đơn giản nhỏ gọn, lắp đặt nhanh chóng, chất lượng cao và giá thành hạ nhất .
    Nhằm giúp sinh viên có thể vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế, đồ án môn học “kết cấu hàn” ban đầu cho sinh viên có được những cái nhìn cơ bản về công việc tính toán, thiết kế, có khả năng làm chủ tư duy đã góp phần phục vụ đắc lực cho công việc sau này.
    Với đề tài: “Tính toán dầm cầu trục” đã giúp ích cho em rất nhiều. Sau một thời gian tìm hiểu, em đã hoàn thành đồ án này. Do bước đầu thiết kế còn bỡ ngỡ đồ án chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy để bản đồ án được hoàn chỉnh hơn, em xin chân thành cảm ơn!


    Hưng Yên, tháng 09 năm 2010Sinh viên thực hiện:








    MỤC LỤC​ ​ PHẦN I: TỔNG QUAN1.1 DẦM 7
    1.1.1. Khái niệm. 7
    1.1.2. Phân loại. 7
    1.1.3 Cách liên kết dầm. 8
    1.2 CƠ CẤU NÂNG: 9
    1.2.1 Khái niệm: 9
    1.2.2 Phân loại: 9
    1.2.3 Cấu tạo chung của cầu trục: 9
    PHẦN II: PHÂN TÍCH DẠNG KẾT CẤU 112.1. Chọn vật liệu. 11
    2.2 Chọn kiểu dầm: 12
    2.3 Chọn xe con và cơ cấu nâng: 12
    PHẦN III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ 133.1. Tính toán thiết kế dầm cầu trục 13
    3.1.1. Chọn dạng tiết diện dầm 13
    3.1.2. Kiểm tra tiết diện dầm theo điều kiện cường độ 15
    3.2. Tính toán thiết kế dầm nhịp dọc 23
    3.2.1. Chọn dạng tiết diện dầm 23
    3.2.2. Kiểm tra tiết diện dầm theo điều kiện cường độ 26
    3.2.3. Kiểm tra độ võng của dầm với tiết diện đã chọn 28
    3.3. Tính toán thiết kế gối đỡ 29
    3.3.1. Chọn dạng tiết diện gối đỡ. 29
    3.3.2. Kiểm tra tiết diện dầm theo điều kiện cường độ. 31
    PHẦN IV. XÂY DỰNG QUY TRÌNH HÀN 344.1 Phương pháp hàn và chế độ hàn. 34
    4.2 Lựa chọn thiết bị, dụng cụ và vật liệu hàn. 40
    4.3 Trình tự gá lắp và hàn đính. 40
    4.4 Trình tự thực hiện các mối hàn trong kết cấu 40
    4.5 Các khâu kiểm tra, giám sát trong quá trình chế tạo 41

    PHẦN V: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 43
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
    ​ ​ ​ PHẦN I: TỔNG QUAN1.1 Dầm
    1.1.1 KHÁI NIỆM:
    Dầm là kết cấu chịu uốn có bản bung đặc, là kết cấu cơ bản trong xây dựng và công nghiệp. Được dùng làm sàn nhà, dầm cầu, kết cấu chịu lực của các loại máy vận chuyển
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...