Đồ Án đồ án môn học hộp giảm tốc

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong sự nghiệp đổi mới của đất nước, tầm quang trọng của ngành Cơ Khí nói chung và ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy nói riêng, giữ vai trò then chốt trong công cuộc Công Nghệp Hóa và Hiện Đại Hóa đất nước. Trong bối cảnh đất nước đang gia nhập WTO thì điều này lại càng khẳng định.
    Môn học chi tiết máy đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết, các thiết bị phục vụ cho các máy móc ngành công - nông nghiệp và giao thông vận tải .
    Đồ án môn học chi tiết máy có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết với thực nghiệm. Lí thuyết tính toán các chi tiết máy được xây dựng trên cơ sở những kiến thức về toán học, vật lí, cơ học lí thuyết, nguyên lý máy, sức bền vật liệu v.v , được chứng minh và hoàn thiện qua thí nghiệm và thực tiễn sản xuất.
    Đồ án môn học chi tiết máy là một trong các đồ án có tầm quan trọng nhất đối với một sinh viên khoa Cơ Khí. Đồ án giúp cho sinh viên hiểu những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết có công dụng chung, nhằm bồi dưỡng cho sinh viên khả năng giải quyết những vấn đề tính toán và thiết kế các chi tiết máy, làm cơ sở để vận dụng vào việc thiết kế máy sau này.
    Đây là đầu tiên của em đồ án, nên sẽ không tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo thêm các quý thầy cô và các bạn.
    Đồ án này sẽ không được hoàn thành nếu không có sự trao đổi, đóng góp những ý kiến quý báu của các bạn trong lớp, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy Qua đây em cũng xin gởi lời cảm ơn sâu xét đến các bạn, thầy Nguyễn Tuấn Hùng, đã tận tình giúp đỡ nhóm em hoàn thành đồ án này.



    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    PHẤN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 7
    1.1. Công suất cần thiết . 7
    1.2. Phân phối tỉ số truyền cho hệ thống 7
    1.3. Chọn động cơ 7
    1.4. Phân phối lại tỳ số truyền cho hệ thống 8
    1.5. Công suất động cơ ở trên các trục 8
    1.6. Tốc độ quay trên các trục 9
    1.7. Tốc độ quay tren các trục 9
    PHẦN II: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI . 10
    2.1. Chọn loại đai . 10
    2.2. Xác định thông số hình học chủ yếu của bộ truyền đai . 11
    2.2.1. Xác định đường kính bánh đai nhỏ 11
    2.2.2. Xác định đường kính bánh đai lờn . 12
    2.3. Chọn sơ bộ khoảng cách trục . 12
    2.4. Tính chiều dài đai L theo khoảng cách sơ bộ a . 12
    2.5 Xác định chính xác khoảng cách trục a theo L = 1500 mm 12
    2.6. Kiểm nghiệm góc ôm . 13
    2.7. Xác định số đai cần thiết . 13
    2.8. Định kích thước chủ yếu của bánh đai 14
    2.9. Lực căng ban đầu 14
    PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG . 15
    3.1. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng của cấp nhanh . 15
    3.1.1. Chọn vật liệu và cách nhiệt luyện 15
    3.1.2. Xác định ứng suất tiếp, ứng suất uốn cho phép với bộ truyền cấp nhanh . 16
    3.1.3. Tính khoảng cách trục A 17
    3.1.4. Tính vận tốc vòng của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng 18
    3.1.5. Định chính xác hệ số tải trọng K 17
    3.1.6. Xác định mô đun, số bánh răng, góc nghiêng cảu răng và chiều rộng bánh răng 18
    3.1.7. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng 19
    3.1.8. Kiểm nghiệm sức bền của răng khi chịu quá tải đột ngột . 20
    3.1.9. Các thông số hình học của bộ truyền . 20
    3.1.10. Lực tác dụng lên trục 21
    3.2. Tính toán bộ truyền bánh răng thẳng cấp chậm . 21
    3.2.1. Chọn vật liệu và cắt nhiệt luyện . 21
    3.2.2. Xác định ứng suất tiếp xúc, ứng suất uốn cho phép . 22
    3.2.3. Tính khoảng cách sơ bộ trục A . 23
    3.2.4. Tính vận tốc vòng cảu bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng 23
    3.2.5. Định chính xác hệ số tải trọng K 24
    3.2.6. Xác định mô đun, số răng và chiều rộng bánh răng . 24
    3.2.7. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng 24
    3.2.8. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng khi chịu tải trọng đột ngột 25
    3.2.9. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 26
    3.2.10. Tính lực tác dụng lên trục 27
    PHẦN IV: TÍNH TOÁN TRỤC 27
    4.1. Chọn vật liệu cho trục . 27
    4.2. Tính sức bền trục 27
    4.2.1. TÍnh đường kính sơ bộ của trục 27
    4.2.2. Tính gần đúng các trục . 28 4.2.3. Tính Chính xác trục 35
    PHẦN V: TÍNH THEN 40
    5.1. Tính then lắp trên trục I . 40
    5.2. Tính toán then trên trục II . 41
    5.3. Tính toán then trên trục III 42
    PHẦN VI: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC . 44
    6.1. Chọn ổ lăn . 44
    6.2. Dung sai lắp ghép bánh răng . 47
    6.3. Dung sai lắp ghép ổ lăn . 47
    6.4. Dung sai lắp vòng chặn dầu 48
    6.5. Dung sai khi lắp vòng lò xo (bạc vòng) trên trục tùy động 48
    6.6. Dung sai lắp ghép then trên trục . 48
    6.7. Cố định trục theo phương dọc trục 49
    6.8. Che kín ổ lăn . 49
    6.9. Bôi trơn ổ lăn 49
    PHẦN VII: CẤU TẠO VỎ HỘP GIẢM TỐC . 50
    PHẦN VIII: NỐI TRỤC . 51
    PHẦN IX: BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC . 53
    PHẦN X: CÁC CHI TIẾT PHỤ 54
    10.1. Vòng chặn dầu 54
    10.2. Chốt định vị 54
    10.3. Nắp quan sát . 54
    10.4. Nút thông hơi 55
    10.5. Nút tháo dầu 55
    10.6. Que thăm dầu 56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
    LỜI KẾT . 58
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...