Luận Văn Đồ án kỹ thuật lạnh : Thiết kế hệ thống lạnh cấp trữ đông thịt heo sử dụng MC NH3

Thảo luận trong 'Nhiệt Lạnh' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/8/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NGUYỄN PHI HÙNG - 08N1 - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
    GVHD : TS NGUYỄN THÀNH VĂN

    ІІ. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ
    1. Cấp đông:
    - Sản phẩm bảo quản : Thịt heo
    - Công suất: E = 3 tấn/mẻ
    - Nhiệt độ thịt đầu vào: 180C
    - Nhiệt độ thịt đầu ra: ttb = -150c
    - Thời gian cấp đông: 11giờ
    - Nhiệt độ phòng cấp đông: -350c
    2. Trữ đông:
    - Công suất : E = 25 tấn
    - Nhiệt độ phòng trữ đông: -180c
    3. Thông số môi trường:
    - Địa điểm xây dựng: Đồng Hới – Quảng Bình
    - Nhiệt độ môi trường: tn = 38,20c
    - Độ ẩm môi trường: φn = 72%

    MỤC LỤC


    CHƯƠNG MỞ ĐẦU: CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
    І. Mục đích và ý nghĩa của hệ thống lạnh
    ІІ. Nội dung và thông số
    1. Cấp đông:
    2. Trữ đông:
    3. Thông số môi trường:
    CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH
    §1.1 Tính kích thước phòng cấp đông
    1. Tính thể tích chất tải: Vct
    2. Tính diện tích chất tải : Fct
    3. Chiều cao trong của phòng cấp đông
    4. Chiều cao trong của phòng cấp đông
    5. Xác định số phòng cấp đông : n
    §1.2 Tính kích thước phòng trữ đông
    1. Tính thể tích chất tải: Vct
    2. Tính diện tích chất tải : Fct
    3. Chiều cao trong của phòng trữ đông
    4. Chiều cao trong của phòng trữ đông
    5. Xác định số phòng trữ đông: n
    §1.3 Bố trí mặt bằng kho lạnh
    CHƯƠNG 2: TÍNH CÁCH NHIỆT CÁCH ÂM CHO KHO LẠNH
    §2.1 Tính cách nhiệt cho tường bao kho lạnh
    1. Kết cấu và các số liệu của nó
    2.Tính toán
    3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương
    §2.2 Tính cách nhiệt trần kho lạnh
    1. Kết cấu và các thông số của nó
    2.Tính toán
    3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương
    §2.3 Tính cách nhiệt nền kho lạnh
    1. Kết cấu và các thông số của nó
    2.Tính toán
    3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương
    §2.4 Bố trí cách nhiệt cho kho lạnh
    CHƯƠNG 3: TÍNH NHIỆT HỆ THỐNG LẠNH
    §3.1 Tính nhiệt cho phòng cấp đông
    1. Tính tổn thất lạnh qua kết cấu bao che : Q1
    2. Tính tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì: Q2
    3.Tính tổn thất lạnh do vận hành: Q4
    4. Tính nhiệt kho lạnh
    5. Công suất lạnh yêu cầu của máy nén
    §3.2 Tính nhiệt cho phòng trữ đông
    1. Tính tổn thất lạnh qua kết cấu bao che : Q1
    2. Tổn thất lạnh do làm lạnh sản phẩm và bao bì Q2:
    3.Tính tổn thất lạnh do vận hành: Q4
    4. Tính nhiệt kho lạnh.
    5. Công suất lạnh yêu cầu của máy nén
    CHƯƠNG 4: LẬP CHU TRÌNH VÀ TÍNH CHỌN MÁY NÉN
    §4.1 Chọn môi chất
    §4.2 Hệ thống lạnh cho phòng trữ đông
    І. Thông số ban đầu
    ІІ. Tính toán chu trình
    1. Chọn nhiệt độ bay hơi :
    2. Chọn nhiệt độ ngưng tụ :
    3. Tính cấp nén của chu trình
    4. Chọn chu trình lạnh
    5. Chọn độ quá lạnh, độ quá nhiệt
    6. Xây dựng đồ thị và lập bảng thông số các điểm nút
    7. Xác định lưu lượng tuần hoàn qua hệ thống
    8. Phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ
    9. Xác định công của máy nén
    10. Tính chọn công suất lạnh
    11. Hệ số làm lạnh
    Ш. Chọn máy nén
    1.Chọn máy nén
    2. Chọn động cơ kéo máy
    §4.3 Hệ thống lạnh cho phòng cấp đông
    І. Thông số ban đầu
    ІІ. Tính toán chu trình
    1. Chọn nhiệt độ bay hơi :
    2. Chọn nhiệt độ ngưng tụ :
    3. Tính cấp nén của chu trình
    4. Chọn chu trình lạnh
    5. Chọn độ quá lạnh, độ quá nhiệt
    6. Xây dựng đồ thị và lập bảng thông số các điểm nút
    7. Tính toán chu trình
    Ш. Tính chọn máy nén và động cơ kéo nó
    1. Tính chọn máy nén
    2.Chọn động cơ cho máy nén
    CHƯƠNG 5: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT VÀ THIẾT BỊ PHỤ
    §5.1 Tính chọn thiết bị ngưng tụ
    1. Chọn thiết bị ngưng tụ
    2. Mục đích của thiết bị ngưng tụ
    3. Cấu tạo
    5. Tính chọn thiết bị ngưng tụ
    4. Nguyên lý làm việc
    §5.2 Tính chọn thiết bị bay hơi
    1. Chọn thiết bị bay hơi
    2. Mục đích của thiết bị bay hơi
    3. Cấu tạo
    4. Nguyên lý làm việc.
    5. Tính chọn thiết bị bay hơi
    §5.3 Tính chọn thiết bị phụ
    1. Bình chứa cao áp
    2. Bình tách lỏng
    3. Bình tách dầu
    4. Bình gom dầu
    5. Bình trung gian
    6. Tính chọn tháp giải nhiệt
    7. Thiết bị tách khí không ngưng
    CHƯƠNG MỞ ĐẦU : CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
    І. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HỆ THỐNG LẠNH
    - Từ xa xưa con người đã biết sử dụng lạnh cho đời sống, bằng cách cho vật cần làm lạnh tiếp xúc với những vật lạnh hơn. Sau này kỹ thuật lạnh ra đời đã thâm nhập vào các ngành kinh tế quan trọng và hỗ trợ tích cực cho các ngành đó như:
    ã Ngành công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm
    ã Trong công nghiệp nặng: làm nguội khuôn đúc
    ã Trong y tế: chế biến và bảo quản thuốc
    ã Trong công nghiệp hoá chất
    ã Trong lĩnh vực điều hoà không khí
    - Đóng vai trò quan trọng nhất là ngành công nghiệp chế biến và bảo quản thực phẩm. Tuy nhiên để có thể giữ cho thực phẩm được lâu dài nhằm cung cấp, phân phối cho nền kinh tế quốc dân,thì phải cấp đông và trữ đông nhằm giữ cho thực phẩm ở 1 nhiệt độ thấp (-180C ư - 40 C). Bởi vì ở nhiệt độ càng thấp thì các vi sinh vật làm ôi thiu thực phẩm càng bị ức chế, các quá trình phân giải diễn ra rất chậm. Vì vậy mà có thể giữ cho thực phẩm không bị hỏng trong thời gian dài.


    CHÚ THÍCH : TÀI LIỆU GỒM BẢN THUYẾT MINH ĐƯỢC LÀM KHÁ KỸ , TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC ( FILE WORD )
    BẢN VẼ CAD CHUẨN ( ĐÃ THÔNG )

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...