Đồ Án Đồ Án Kiểm Thử Phần Mềm full

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 5/12/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Mai Kul, 5/12/13
    Last edited by a moderator: 14/12/13
    LỜI NÓI ĐẦU
    Nhờ có sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin cũng như công nghệ phần mềm đã dẫn đến việc phát triển phần mềm ngày càng được hỗ trợ bởi rất nhiều công cụ tiên tiến, giúp hạn chế những khó khăn và nâng cao hiệu quả trong việc xây dựng phần mềm. Tuy vậy, vì độ phức tập của phần mềm và những giới hạn về trời gian, chi phí cho nên cũng không chắc chắn đảm bảo được rằng các sản phẩm phần mềm đang được ứng dụng là không có lỗi cho dù các hoạt động đảm bảo chất lượng phần mềm nói chung và kiểm thử nói riêng ngày càng chặt chẽ và khoa học. Lỗi phần mềm luôn tồn tại tiềm ẩn bên trong mọi sản phẩm phần mềm và có thể gây ra những thiệt hại không lường trước được bất cứ lúc nào.
    Một sản phẩm phần mềm không đơn giản là các giai đoạn mã chương tình, mà nó còn bao gồm nhiều thành phần với nhiều các vai trò khác nhau. Do đó, việc xảy ra các lỗi phần mềm không chỉ ở công đoạn lập trình, mà còn xảy ra ở tất cả các công đoạn khác nhau của quy trình phát triển phần mềm, với xác suất cao thấp khác nhau. Kiểm thử là một công đoạn đóng vai trò tối qaun trọng, quyết định đến việc đánh giá chất lượng của một sản phẩm phần mềm. Mục đích của kiểm thử là đảm bảo rằng tất cả các thành phần của phần mềm ăn khớp, vận hành như mong đợi và phù hợp các tiêu chẩn thiết kế.
    Kiểm thử phần mềm là một trong những hoạt động quan trọng trong tiến trình phát triển phần mềm. Nó góp một phần rất lớn trong việc đánh giá chất lượng của một phần mềm và quy trình bắt buộc trong các dự án phát triển phần mềm trên thế giới cũng như trong nước.
    Để củng cố kiến thức đã học và ứng dụng trong một số công việc cụ thể nên nhóm chúng em đã được giao tìm hiểu về công cụ kiểm thử NUnit và ứng dụng để tiến hành kiểm thử chương trình tính lũy thừa. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Đại đã tận tình chỉ dạy và hướng dẫn chúng em hoàn thiện đồ án này.
    Nhóm thực hiện

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC HÌNH VẼ iv
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM 1
    1.1. Định nghĩa 1
    1.2. Kỹ thuật kiểm thử phần mềm 1
    1.2.1. Kỹ thuật kiểm thử chức năng 1
    1.2.2. Kỹ thuật kiểm thử cấu trúc 1
    1.3. Chiến lược kiểm thử 2
    1.4. Các giai đoạn kiểm thử 2
    1.4.1. Kiểm thử đơn vị (Unit Testing) 2
    1.4.2. Kiểm thử tích hợp (Integration Testing) 3
    1.4.3. Kiểm thử hợp thức hóa (Validation Testing) 3
    1.4.4. Kiểm thử chấp nhận (Acceptance Testing) 4
    1.4.5. Kiểm thử hồi quy (Regression Testing) 4
    1.5. Một số vấn đề khác của kiểm thử phần mềm 4
    1.5.1. Các hạn chế của kiểm thử 4
    1.5.2. Các nguyên tắc kiểm thử 5
    1.5.3. Phân loại một số công cụ kiểm thử tự động 5
    CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ KIỂM THỬ NUNIT 8
    2.1. Giới thiệu 8
    2.1.1. NUnit-console 8
    2.1.2. NUnit-Gui.exe 9
    2.2. Lớp Assert 9
    2.3. Các thuộc tính trong Nunit 10
    CHƯƠNG 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÔNG CỤ NUNIT 12
    3.1. Download và cài đặt công cụ 12
    3.1.1. Download công cụ 12
    3.1.2. Cài đặt công cụ 13
    3.2. Bắt đầu sử dụng chương trình 17
    CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG 26
    4.1. Mô tả bài toán 26
    4.1.1. Mục đích 26
    4.1.2. Phạm vi 26
    4.2. Mô tả chương trình 26
    4.2.1. Tổng quan về chương trình 26
    4.2.2. Yêu cầu hệ thống 26
    4.2.3. Yêu cầu chức năng 26
    4.2.3.1. Tính x2 26
    4.2.3.2. Tính x3 26
    Ở chức năng này ta nhập vào một số nguyên x và trả về kết quả của x3. Hàm tính x3 cụ thể như sau: 27
    4.2.3.3. Tính xy 27
    Ở chức năng này ta nhập vào hai số nguyên x, y và trả về kết quả của xy. Hàm tính xy cụ thể như sau: 27
    CHƯƠNG 5: TIẾN HÀNH KIỂM THỬ 28
    5.1. Xây dựng các test cases cho chương trình kiểm tra số mũ 28
    5.2. Xây dựng các trường hợp kiểm thử 29
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...