Đồ Án Đồ án điều chỉnh và khống chế nhiệt độ lò điện trở

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Trong thực tế công nghiệp và sinh hoạt hàng ngày, năng lượng nhiệt đóng một vai tṛò rất quan trọng. Năng lượng nhiệt có thể được dùng để nung nóng, sấy khô . Vì vậy việc sử dụng nguồn năng lượng này một cách hợp lý và có hiệu quả là rất cần thiết. Ḷò điện trở được ứng dụng rất rộng răi trong công nghiệp việc đáp ứng được nhiều yêu cầu thực tiễn đặt ra. Ở lò điện trở, yêu cầu kĩ thuật quan trọng nhất là phải điều chỉnh và khống chế được khiệt độ của lò. Đây cũng chính là yêu cầu của đồ án môn học điện tử công suất mà em đă được giao. Với các số liệu cho trước:
    [TABLE="class: MsoNormalTable"]
    [TR]
    [TD="width: 193"] Nhiệt độ lò
    [/TD]
    [TD="width: 192"] 400 - 600[​IMG]C
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 193"] Công suất định mức
    [/TD]
    [TD="width: 192"] 20 kW
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 193"] Tổn hao nhiệt
    [/TD]
    [TD="width: 192"] 3 kW
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 193"] Điện áp nguồn lưới
    [/TD]
    [TD="width: 192"] 3*380 V
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Đồ án đă được thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Điệp. Đồ án gồm 4 chương:
    Chương 1: Giới thiệu về lò điện trở.
    Chương 2: Giới thiệu về bộ biến đổi xung áp xoay chiều
    Chương 3: Thiết kế tính toán mạch lực
    Chương 4: Thiết kế và tính toán mạch điều khiển



    Mục lục Lời nói đầu. 1
    Mục lục. 2
    Chương 1: Giới thiệu về lò điện trở. 3
    I, Giới thiệu chung về lò điện. 3
    1, Định nghĩa. 3
    2, Nguyên lý làm việc của lò điện trở. 3
    3, Cấu tạo lò điện trở. 3
    3.1, Vỏ lò. 3
    3.2, Lớp lót 3
    3.3, Dây nung. 3
    II. Một số phương pháp điều khiển nhiệt độ lò điện trở: 3
    1, Bộ biến đổi xung áp xoay chiều : 3
    2, Điều khiển nhiệt độ lo điện trỏ dùng bộ điều khiển PID: 3
    3, Điều khiển mờ: 3
    Chương 2: Giới thiệu về bộ biến đổi xung áp xoay chiều: 3
    I. Thyristor 3
    1 Cấu tạo: 3
    2. Các thông số cơ bản của thyristor 3
    2.1, Giá trị dòng trung bình cho phép chạy qua thyristor, I[SUB]Vtrb[/SUB] 3
    2.2, Điện áp ngược cho phép lớn nhất, U[SUB]ngmax[/SUB] 3
    2.3, Thời gian phục hồi tính chất khoá của thyristor , t[SUB]r[/SUB] (ms) 3
    2.4, Tốc độ tăng điện áp cho phép [​IMG] . 3
    2.5, Tốc độ tăng dòng cho phép [​IMG] (A/ms) 3
    3. Đặc tính vôn – ampe của thyristor 3
    4. Mở và khoá thyristor 3
    4.1, Mở thyristor 3
    4.2, Khoá thyristor 3
    5. Các yếu cầu đối với tín hiệu điều khiển thyristor 3
    II, Mạch biến đổi xung áp xoay chiều ba pha : 3
    III, Phân tích sự hoạt động của sơ đồ: 3
    1, Khoảng dẫn của van ứng với a = 0 ¸ [​IMG] : 3
    2, Khoảng van dẫn ứng với a = 60 ¸ [​IMG] : 3
    3, Khoảng van dẫn ứng với a = 90 ¸ [​IMG] : 3
    Chương 3: Thiết kế tính toán mạch lực. 3
    I, Tính chọn van bán dẫn. 3
    II, Tính toán bảo vệ van bán dẫn. 3
    1, Bảo vệ quá dòng. 3
    2, Bảo vệ quá áp. 3
    Chương 4: Thiết kế và tính toán mạch điều khiển. 3
    I, Nguyên tắc chung của mạch điều khiển. 3
    1, Thyristor chỉ mở cho dòng chảy qua khi thoả mãn hai điều kiện : 3
    2, Nguyên tắc điều khiển. 3
    2.1, Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính. 3
    2.2, Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng “arccos”. 3
    3, Mạch điều khiển. 3
    3.1, Khâu đồng pha. 3
    3.2. Khâu tạo điện áp răng cưa. 3
    3.3, Khâu so sánh. 3
    3.4, Khâu tạo xung chùm 3
    3.5. Chọn cổng AND 3
    3.6, Khâu khuyếch đại và biến áp xung. 3
    3.7, Khâu phản hồi: 3
    3.8, Tính toán biến áp nguồn nuôi: 3

    3.9, Khối nguồn: 3
    4, Sơ đồ nguyên lý 1 kênh điều khiển. 3
    5, Giản đồ điện áp 1 kênh điều khiển. 3
    6, Sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển. 3
    Kết luận. 3
    Tài liệu tham khảo. 3
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...