Đồ Án Đồ án điện tử công suất

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 2

    CHƯƠNG I: 3

    TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ 3

    A. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3

    I.CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM 3

    II.ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ: 4

    B.GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ RÔTO LỒNG SÓC 5

    C.YÊU CẦU CÔNG NGHỆ 6

    CHƯƠNG II: 7

    CÁC PHƯƠNG ÁN TỔNG THỂ,ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN 7

    A.CÁC PHƯƠNG ÁN TỔNG THỂ: 7

    I.MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ROTO LỒNG SÓC 7

    II. CÁC PHƯƠNG PHÁP MỞ MÁY 7

    B.ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG PHƯƠNG ÁN 8

    C.PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN 9

    I.PHƯƠNG PHÁP DÙNG BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU BA PHA 9

    II. PT HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ KHỞI ĐỘNG ĐCKĐB XOAY CHIỀU 3 PHA 9

    CHƯƠNG III: 13

    TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC 13

    I. TÍNH TOÁN CHO VAN 14

    II.TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHO VAN DẪN 16

    CHƯƠNG IV: 20

    TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN 20

    I.CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 20

    III.YÊU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH 22

    CHƯƠNG V 35

    MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BẰNG PSIM 35

    I.SƠ ĐỒ HỆ THỐNG 35

    II.CẤU TRÚC CỦA KHỐI THYRISTOR SONG SONG NGƯỢC 36

    KẾT LUẬN 38




    LỜI MỞ ĐẦU


    Trong những năm gần đây, nhờ sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, rất nhiều loại máy móc thiết bị mới ra đời, phục vụ trong công nghiệp và sinh hoạt. Trong công nghiệp thường dùng máy điện không đồng bộ làm nguồn động lực cho máy cán thép loại vừa và nhỏ, nguồn động lực cho các máy công cụ ở các nhà máy công nghiệp nhẹ,

    Trong hầm mỏ dùng làm máy tời hay quạt gió,trong nông nghiệp dùng làm máy bơm hay máy gia công sản phẩm,trong đời sống hàng ngày, máy điện không đồng bộ cũng dần dần chiếm được một vị trí quan trọng: Quạt gió, máy quay đĩa, động cơ trong tủ lạnh, Bởi nó có những ưu điểm nổi bật hơn so với máy điện một chiều cũng như máy điện đồng bộ, đó là:Có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo,làm việc chắc chắn, vận hành tin cậy, chi phí vận hành, bảo trì sửa chữa thấp, hiệu suất cao, giá thành hạ.

    Tuy nhiên, máy điện không đồng bộ chủ yếu được sử dụng ở chế độ động cơ và động cơ điện. Chúng có một số nhược điểm đó là dòng điện khởi động động cơ không đồng bộ thường lớn(từ 4 đến 7 lần dòng điện định mức). Dòng điện mở máy quá lớn không những làm cho máy bị nóng mà còn làm cho điện áp lưới giảm sút nhiều, nhất là đối với những lưới điện công suất nhỏ.

    Do đó vấn đề đặt ra là ta phải giảm được dòng điện mở máy của động cơ không đồng bộ , đặc biệt là đối với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc. Bởi vì việc tác động vào động cơ rôto lồng sóc khó khăn so với động cơ không đồng bộ rôto dây quấn. Đối với động cơ đồng bộ mặc dù có cấu tạo phức tạp, mở máy rất khó khăn nhưng lại có những đặc tính quí giá như hệ số công suất cosφ rất cao, không cần lấy công suất phản kháng từ lưới và khả năng tải lớn hơn do mômen chỉ tỷ lệ bậc nhất với điện áp. Vì vậy người ta cố gắng khắc phục những nhược điểm của động cơ đồng bộ. Trong đó việc tìm ra phương pháp khởi động động cơ một cách hiệu quả nhất được quan tâm thường là khởi động động cơ theo phương pháp không đồng bộ.



    Trong quá trình hoàn thành bản đồ án này, do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm, nên không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong được sự nhận xét, chỉ bảo của thầy qua đó, chúng em có kiến thức sâu hơn về thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển cho bộ khởi động mềm động cơ không đồng bộ roto lồng sóc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...