Đồ Án đồ án Công nghệ sản xuất maltodextrin

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: đồ án Công nghệ sản xuất maltodextrin​
    Information
    2) Mục lục
    3) Lời mở đầu
    - Lý do chọn đề tài
    - Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và triển vọng của đề tài.
    4) Nội dung:
    Phần I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    (Bố trí đề mục như sau:
    1.1.
    1.1.1.
    1.1.1.1.
    1.2.
    )
    Trong phần này có thể gồm các nội dung sau:
    Tình hình nghiên cứu về maltodextrin và các phương pháp sản xuất maltodextrin trên thế giới và Việt Nam.
    Giới thiệu chung về nguyên liệu chính dùng để sản xuất maltodextrin và lựa chọn phương pháp sản xuất maltodextrin.
    Phần II: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MALTODEXTRIN
    (Bố trí đề mục như sau:
    2.1.
    2.1.1.
    2.1.1.1.
    2.2.
    )

    Trong phần này có thể gồm các nội dung sau:
    Sơ đồ quy trình, thuyết minh quy trình và thiết bị được sử dụng trong từng công đoạn.
    Yêu cầu chất lượng sản phẩm
    Phần III: KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp .), các trang web truy cập phải chỉ rõ đường dẫn và thời gian truy cập.
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    TÀI LIỆU INTERNET
    Tài liệu tham khảo là bài báo thì phải ghi rõ số trang tham khảo là trang nào? của tạp chí nào? tên bài báo?
    Cách ghi: Tên tác giả (năm xuất bản), tên bài báo, tên tạp chí, số, trang tham khảo.
    Ví dụ: Nguyễn Thanh Mai (2005), Nghiên cứu quy trình muối chua từ cây nha đam, Tập san khoa học công nghệ, 6, 23-25.
    Tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự A, B, C (theo tên là người Việt Nam, theo họ là người nước ngoài).
    Cách ghi: Tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, luận án hoặc báo cáo, nhà xuất bản, nơi xuất bản.
    Ví dụ:
    [1]. Trần Minh Tâm (2000), Công nghệ vi sinh ứng dụng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
    [2].
    [3].
    PHỤ LỤC (nếu có)

    ***Về hình thức:
    - ĐACM được dánh máy trên giấy A4, font Time New Roman, cỡ chữ 13, dãn dòng 1,5 line.
    - Số trang tối thiểu là 20 trang
    - Có thể kèm theo hình minh họa càng tốt
    - Hình minh họa và bảng biểu phải được đánh số thứ tự theo từng phản
    Cách ghi: Nếu là hình đầu tiên nằm trong phần 1, thì đánh số là hình 1.1. + chú thích hình (nằm dưới hình) (Ví dụ: Sau khi chèn hình vi khuẩn lactic thì ghi chú thích như sau: Hình 1.1. Hình ảnh vi khuẩn lactic)
    Bảng biểu thứ 3 trong phần 2, thì được đánh số là bảng 2.3. + chú thích bảng (nằm trên bảng) (Ví dụ: Sau khi ghi chú thích: Bảng 2.3. Thành phần hóa học của rau, tiếp theo sẽ kẻ bảng về các thành phần của rau)
    * Chú ý: Sau khi nhận đề cương, sinh viên phải làm bản kế hoạch phân bố thời gian thực hiện đồ án và nộp cho giáo viên hướng dẫn. Thời gian gặp giáo viên thông đồ án sẽ căn cứ vào bản kế hoạch đã nộp.
    Sinh viên phải hoàn thành đồ án trước ngày 30/11/2008 và hoàn chỉnh nộp về khoa đúng ngày 30/11.

    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 2
    Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 5
    1.1 Tinh bột 5
    1.1.1. Thành phần hoá học của tinh bột 5
    1.1.2. Cấu trúc hạt tinh bột 5
    1.2 Tinh bột sắn 8
    1.2.1. Tính chất của tinh bột sắn 8
    1.2.2. Ứng dụng của tinh bột sắn [1] 9
    1.3 Tinh bột biến tính 10
    1.3.1. Các phương pháp biến tính tinh bột [2] 10
    1.3.2. Phân loại tinh bột biến tính [2][12] 10
    1.3.3. Ứng dụng của tinh bột biến tính trong công nghiệp [12] 12
    1.4 Maltodextrin 13
    1.4.1. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm 13
    1.4.2. .Ứng dụng của maltodextrin trong sản xuất một số sản phẩm thực phẩm 13
    1.5 Enzyme trong quá trình thuỷ phân tinh bột sắn 16
    1.5.1. Giới thiệu chung [14] 16
    1.5.2. Đặc tính và cơ chế tác dụng của enzyme -amylase 17
    1.5.3. Thu nhận enzyme -amylase từ vi khuẩn Bacilus Subtilis 18
    Chương 2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MALTODEXTRIN TỪ TINH BỘT SẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENZYME 20
    2.1 Quy trình công nghệ 20
    2.2 Thuyết minh quy trình 20
    2.2.1. Lựa chọn nguyên liệu 20
    2.2.2. Quá trình thuỷ phân 22
    2.2.3. Tẩy màu 24
    2.2.4. Lọc 26
    2.2.5. Sấy 28
    2.3 Chỉ tiêu chất lượng của maltdextrin [1] 32
    HÌNH ẢNH SẢN PHẨM 33
    KẾT LUẬN 34
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
    Hình 1.1 : Một phần cấu trúc amilozơ [10] 6
    Hình 1.2 : Một phần cấu trúc amilopectin [10] 7
    Hình 1.3 : Các phương pháp biến tính tinh bột và các sản phẩm [12] 12
    Hình 2.1 : Sơ đồ sản xuất maltodextrin liên tục bằng phương pháp enzyme 22
    Hình 2.2 : Thiết bị tẩy màu [13] 21
    Hình 2.3 : Thiết bị lọc ép khung bản [3] 27
    Hình 2.4 : Khung máy lọc ép [3] 23
    Hình 2.5 : Tấm bản [3] 23
    Hình 2.6 : Thiết bị sấy phun[7] 31
    Hình 2.7 : Cấu tạo thiết bị sấy phun [7] Error! Bookmark not defined.
    Hình 2.8 : Sản phẩm maltodextrin [9] 32
    Hình 2.9 : Trà hoà tan [9] 32
    Hình 2.10 : Bột sữa dừa [9] 32
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 2.1 : Các chỉ tiêu chất lượng của tinh bột sắn. [11] 21
    Bảng 2.2 : Tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm maltodextrin bột[1] 32
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...