Đồ Án Đồ án Chi Tiết Máy - Hộp giảm tốc

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Môn học chi tiết máy là môn học rất quan trọng và cần thiết đối với các sinh viên ngành cơ khí nói chung và ngành Chế Tạo máy nói riêng .Đồ án Chi Tiết Máy là một học phần không thể thiếu được vì nó cung cấp các kiến thức cơ sở về kết cấu máy và cũng như cơ sở thực tế sau khi sinh viên đã học qua lý thuyết . Đồ án môn học này là đồ án tổng hợp tất cả các kiến thức của các môn học khác như: cơ học, sức bền vật liệu , nguyên lý máy, Chi tiết máy, Máy cắt kim loại, dung sai KTĐ và nhiều môn học khác nữa . Do vậy sau khi sinh viên làm qua đồ án chi tiết máy càng hiểu rõ các môn học có liên quan và mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Máy móc hầu hết dẫn động bằng cơ khí mà môn học này có tính toán và thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí và nó là cơ sở để thiết kế các môn học khác, Việc làm đồ án này giúp cho sinh viên có tính cẩn thận và tỉ mỉ đó là các yếu tố rất cần cho người làm cơ khí .
    Trong quá trình hoàn thành do kinh nghiệm và kiến thức thực tế còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót .Em kính mong sự chỉ bảo của các thầy cô để em hoàn thành được tốt hơn.
    Để hoàn thành được đồ án này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Trọng đã tận tình chỉ dẫn giúp em hoàn thành tốt đồ án môn học này.

    TP,HCM ngày 25 tháng 04 năm 2009

    Mục lục


    Phần 1:Chọn Động Cơ


    4

    1-Xác dịnh công suất cần thiết
    4

    2-Xác định số vòng quay sơ bộ hợp lý của động cơ điện
    5

    3-Chọn động cơ điện
    5

    Phần 2" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân Phối Tỉ Số Truyền[/B]
    6

    1-Xác định tỉ số truyền của hệ thống dẫn động
    6

    2-Phâp phối tỉ số truyên của hệ dẫn động cho các bộ truyền
    6

    3-Xác định công suất mômen và số vòng quay trên các trục
    6

    [B]Phần 3:Thiết Kế Các Bộ Truyền[/B]
    8

    I-Chọn vật liệu
    8

    II-Xác định ứng suất cho phép
    8

    III-Tính bộ truyền cấp nhanh
    10

    1-Xác định sơ bộ khoảng cách trục
    10

    2-Xác định thông số ăn khớp mô đun
    10

    3-Kiểm nghiệm răng về độ bền tiép xúc
    10

    4-Kiểm nghiệm răng về dộ bền uốn
    12

    5-Kiểm nghiệm răng về quá tải
    13

    6-Các thông số và kích thước bộ truyền
    14

    IV-Tính bộ truyền cấp chậm
    15

    1-Xác định sơ bộ khoảng cách trục
    15

    2-Xác định thông số ăn khớp mô đun
    15

    3-Kiểm nghiệm răng về độ bền tiép xúc
    16

    4-Kiểm nghiệm răng về dộ bền uốn
    17

    5-Kiểm nghiệm răng về quá tải
    19

    6-Các thông số và kích thước bộ truyền
    19

    V-Tính bộ truyền ngoài
    20

    1-Chọn loại xích
    20

    2-Xác định các thông của xích và bộ truyền
    20

    3-Tính kiểm nghiệm xích về độ bền.
    22

    4-Tính đường kính đĩa xích
    23

    5-Xác định lực tác dụng lên trục
    25

    [B]Phần 4:Thiết Kế Trục Và Then[/B]
    26

    I-Chọn Vật Liệu
    26

    II-Xác định sơ bộ đường kính trục, khoảng cách giữa các gối đỡtrục.
    26

    1-Xác định chiều rộng mayơ
    27

    2-Xác định chiều dài giữa các ổ
    27

    III-Tính lực tác dụng trong các bộ truyền
    29

    1-Bộ truyền cấp nhanh
    29

    2-Bộ truyền cấp chậm
    30

    VI-Tính chính xác trục
    32

    1-Tính trục 1
    32

    2-Tính trục 2
    38

    3-Tính trục 3
    44

    V- Chọn mối ghép
    49

    VI-Tính mối ghép then
    49

    VII-Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
    50

    [B]Phần 5:Chọn ổ Lăn[/B]
    52

    I-Tính trục 1
    52

    1-Chọn loại ổ lăn
    52

    2-Chọn cấp chính xác
    52

    3-Tính kiểm nghiệm khả năng tảI của ổ
    52

    II-Tính trục 2
    54

    1-Chọn loại ổ lăn
    54

    2-Chọn cấp chính xác
    54

    3-Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ
    54

    III-Tính trục 3
    55

    1-Chọn loại ổ lăn
    55

    2-Chọn cấp chính xác
    56

    3-Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ
    56

    [B]Phần 6:Nối Trục Đàn Hồi[/B]
    57

    [B]Phần 7:Tính Kết Cấu Vỏ Hộp Giảm Tốc[/B]
    59

    1-Chọn bề mặt lắp ghép giữa lắp và thân
    59

    2-Xác địn các kích thước cơ bản của vỏ hộp
    59

    3-Cửa thăm
    61

    4-Nút thông hơi
    61

    5-Nút tháo dầu
    62

    6-Que thăm dầu
    62

    7-Chốt định vị
    62

    [B]Phần 8:BôI Trơn Hộp Giảm Tốc[/B]
    63

    1-Bôi trơ trong hộp
    63

    2-Bôi trơn ngoài hộp
    63

    3-Bôi trơ ổ lăn
    63

    [B]Phần 9:Chọn Các Kiểu Lắp[/B]
    65

    [B]Phần 10[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hương Pháp Lắp Ráp Hộp Giảm Tốc[/B]
    68

    1-Phương pháp lắp ráp các tiết máy trên trục
    68

    2-Phương pháp điều chỉnh sự ăn khớp bộ truyền
    68

    3-Phương pháp điều chỉnh sự ăn khớp ổ lăn
    68
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...