Luận Văn Đồ án bê tông cốt thép 1

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Số liệu tính toán:
    Mác BT 200# có:
    Rn=90 kG/cm2.
    Rk=7.5 kG/cm2.
    Cốt thép AI:
    Ra= 2300 kG/cm2; Rad = 1800 kG/cm2.
    Cốt thép AII
    Ra= Ra’= 2800 kG/cm2.
    Rax=2200 kG/cm2.
    L2=5,3 m.
    L1=2,6 m.
    II. Tính toán bản:
    1. Sơ đồ bản sàn:
    2. Lựa chọn kích thước các bộ phận:
    a. Chiều dày bản: hb
    hb= .
    D: Hệ số, phụ thuộc vào tải trọng; D 
    m : Hệ số,
    l : chiều dài nhịp bản, tính theo phương chịu lực.
    Do tải tiêu chuẩn là 1050 kG/cm2, khá lớn cho lên ta chọn D =1,2; m = 35;
    l = l1 = 2,6m. Thay số tính được :
    hb=8,9 cm.
    Chọn hb= 9 cm.
    b. Kích thước dầm phụ:
    Nhịp dầm: l2=5,3 cm(chưa phải nhịp tính toán).
    Với tải trọng khá lớn, nên chọn md tương đối lớn, tính sơ bộ với md=12, ta có:
    hdp = = 44,12 cm.
    Chọn hdp= 45 cm.
    Ta lại có bdp=(0,3;0,5)hdp¬ -> chọn bdp=20 cm.
    c. Kích thước dầm chính
    Nhịp dầm chính: l1=2,6m -> 3l`1=7,8 m. Vậy nhịp dầm chính là 7,8 m.
    Do nhịp dầm khá lớn nên ta chọn md = 9. Thay số ta tính được hdc= = 78 cm.
    Chọn chiều cao dầm chính là 80 cm.
    Chọn bề rộng dầm chính là 30 cm.
    3.Nhịp tính toán của bản
    a. Nhịp giữa:
    lg = l1 - bdp = 260 – 0,2 = 2,4 m.
    b. Nhịp biên:
    lb = l1 - - = 2,6-0,34/2-0,2/2 +0,008/2 = 2,375 m.
    Chênh lệch giữa các nhịp : 
    ải trọng trên bản:

    7. Cốt thép đặt theo cấu tạo:
    Cốt chịu mômen âm đặt theo phương vuông góc với dầm chính, chọn 6, a = 15 cm, có diện tích trong mỗi mét của bản là 1,89 cm2 lớn hơn 50% Fa tại gối tựa của bản là :
    1,75cm2.
    Dùng các thanh cốt mũ, đoạn dài đến mép dầm (1/4)lg=2,4/4=0,6 m, tính đến trục dầm là: 0,6+0,3/2=0,75 m, chiều dài toàn bộ đoạn thẳng là 1,5 m, kể đến hai móc vuông 7 cm chiều dài toàn thanh là: 150+14=164 cm.
    Cốt thép phân bố ở phía dưới chọn6 a= 20 cm, có diện tích trong mỗi mét bề rộng của bản là: 0,283.100/25= 1,4 cm2, lớn hơn 20% cốt thép chịu lực ở gối giữa bản là:
    0,2.3,5 = 0,7 cm2.
    Trên hình vẽ dưới đây(1) thể hiện bố trí cốt thép trên mặt cắt vuông góc với dầm phụ ở trong phạm vi giữa trục A và trục B, cũng như giữa trục D và trục E, đó là phạm vi chưa giảm 20% cốt thép. Mặt cắt thể hiện ba nhịp của bản từ trục 1 đến trục 4. Cấu tạo của bản từ trục 7 đến trục 10 lấy theo đối xứng với đoạn được vẽ. Các ô bản ở vùng giữa, từ trục 4 đến trục 7 được cấu tạo giống ô bản số 3 được coi như ô bản giữa.
    Từ trục B đến trục D, cốt thép các ô bản giữa được giảm 20% cốt thép, mặt cắt của bản cũng thể hiện như trên hình(1) trong đó khoảng cách cốt thép từ ô thứ 2 trở đi lấy là
    a = 20 cm thay cho 16 cm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...