Luận Văn Đồ án bảo quản sắn củ

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Củ sắn là sản phẩm chính thu được từ cây sắn với hàm lượng tinh bột khá cao (từ 20ư30%) do đó từ lâu nó đã được coi là nguồn cung cấp lương thực cho con người sau cây lúa và ngô. Ngoài ra sắn còn được sử dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp hiện nay như: sản xuất giấy, bánh kẹo, cồn, chế biến thức ăn chăn nuôi, ngành dệt, làm phụ gia trong quá trình sản xuất và chế biến như sấy sữa bột, sản xuất mì chính, sản xuất thuốc chữa bệnh cho người và thức ăn gia súc
    Thông thường, nông dân thường trồng sắn chính vụ vào khoảng từ tháng 2 đến tháng 4. Và ở mỗi miền, thời gian thu hoạch khác nhau tùy thuộc điều kiện khí hậu từng vùng. Ở miền Bắc, trồng sắn vào tháng 3 là lợi nhất vì lúc này có mưa xuân ẩm, trời bắt đầu ẩm, thích hợp cho cây sinh trưởng, hình thành và phát triển củ. Vùng Bắc Trung Bộ, tháng 1 thích hợp nhất cho việc trồng sắn. Nếu trồng sớm sẽ gặp mưa lớn làm thối hom chết mầm, còn trồng muộn sắn non gặp khô rét sẽ sinh trưởng kém. Vùng Nam Trung Bộ, sắn có thể trồng trong khoảng tháng 1 đến tháng 3, trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao và thường có mưa đủ ẩm. Một số nơi bà con có thể trồng sớm hơn 1 ư 2 tháng nhưng cùng thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 trước mùa mưa lũ. Vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, sắn trồng chủ yếu vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa (tháng 4 hay tháng 5) trong điều kiện nhiệt độ cao ổn định và có mưa đều. Những nơi có điều kiện chủ động nước ở đồng bằng sông Cửu Long, sắn thường trồng ngay từ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...