Luận Văn Định loại một loài giun móc thuộc họ Ancylostomatidae ký sinh trên chó ở Nghệ An (Việt Nam) bằng phư

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Định loại một loài giun móc thuộc họ Ancylostomatidae ký sinh trên chó ở Nghệ An (Việt Nam) bằng phương pháp sinh học phân tử



    MỤC LỤC




    PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3


    1.1. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI GIUN MÓC ANCYLOSTOMA SP 3

    1.1.1. Đặc điểm giun móc Ancylostoma caninum . 3

    1.1.2.Đặc điểm giun móc Ancylostoma braziliense . 4

    1.1.4. Đặc điểm giun móc Ancylostoma ceylanicum . 4

    1.1.3. Đặc điểm giun móc Ancylostoma duodenale 5

    1.1.5. Đặc điểm giun móc Uncinaria stenocephala . 5

    1.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI GIUN MÓC CHÓ ANCYLOSTOMA SP 6

    1.2.1. Chu trình phát triển . 6

    1.2.2. Dịch tễ học . 8

    1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 8

    1.2.2.1. Tình hình nghiên ở Việt Nam 10

    1.2.3. Bệnh lý và biểu hiện lâm sàng . 11

    1.2.3.1. Bệnh lý . 11

    1.2.3.2. Triệu chứng lâm sàng 12

    1.2.3.3. Bệnh tích . 14

    1.2.4. Chẩn đoán 15

    1.2.4.1. Chẩn đoán đối với súc vật còn sống 15

    1.2.4.2. Chẩn đoán súc vật sau khi chết . 16

    1.2.5. Điều trị và phòng chống . 17

    1.2.5.1. Điều trị bệnh . 17

    1.2.5.2. Phòng bệnh 18

    1.3. PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHẨN TỬ 19

    1.3.1. Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) . 19

    1.3.2. Cách tiến hành phản ứng PCR . 20

    1.3.3. Kỹ thuật tách dòng 20

    1.3.4. Kỹ thuật giải trình trình tự 21

    1.4. HỆ GEN TY THỂ VÀ VAI TRÒ HỆ GEN TY THỂ TRONG GIÁM ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI 21

    1.5. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIẢI MÃ HỆ GEN TY THỂ CỦA LOÀI GIUN MÓC ANCYLOSTOMA SP. 24

    PHẦN III: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

    2.1. NGUYÊN LIỆU . 26

    2.2. DỤNG CỤ, TRANG THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU 26

    2.2.1. Dụng cụ, trang thiết bị 26

    2.2.2. Hoá chất . 26

    2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 27

    2.3.1. Tách chiết ADN tổng số 27

    2.3.2. Kỹ thuật chạy điện di để kiểm tra ADN tổng số 28

    2.3.3. Phản ứng PCR 29

    2.3.3.1. Thiết kế mồi . 29

    2.3.3.2. Quy trình phản ứng PCR và kiểm tra sản phẩm PCR . 29

    2.3.3.3. Tinh sạch sản phẩm PCR 30

    2.3.4. Phương pháp tách dòng và lưu giữ nguồn gen . 31

    2.3.4.1. Tạo vector tái tổ hợp 31

    2.3.4.2. Chuyển nạp vào tế bào . 32

    2.3.4.3. Tách ADN plasmid tái tổ hợp 34

    2.3.4.4. Kiểm tra ADN tái tổ hợp . 35

    2.3.5. Giải trình trình tự và xử lý chuỗi gen . 36

    PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39

    3.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số. 39

    3.2. Kết quả thực hiện phản ứng PCR 40

    3.3. Kết quả dòng hóa sản phẩm gen cox1 trong vector tách dòng 41

    3.4. Kết quả giải trình trình tự gen cox1 của chủng giun móc chó GMC . 42

    3.5. Kết quả truy cập Ngân hàng gen . 44

    3.6. So sánh thành phần nucleotit của gen cox1 loài GMC với một số loài trên thế giới 46

    3.7. Kết quả kiểm tra mức tương đồng nucleotit (%) giữa các loài GMC được so sánh 49

    3.8 Kết quả phân tích nguồn gốc phả hệ . 50

    PHẦN V: KẾT LUẬN V À KIẾN NGHỊ. 52

    5.1 KẾT LUẬN . 52

    5.2 KIẾN NGHỊ 52

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 53

    PHỤ LỤC 60

     
Đang tải...