Tiểu Luận định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    I. Cơ sở lý thuyết:1.1.
    1.1. Lý luận CNXH theo Mác – Ănghen : Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa
    1.2. Công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam :



    II – Định hướng XHCN nền kinh tế thị trường xét dưới góc độ công bằng xã hội:
    2.2. Những thành tựu đạt được (từ năm 1986 tới nay):2.2.1. Thành tựu:

    * Về tăng trưởng kinh tế:
    - Nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong nhiều năm liền. Tỷ lệ tăng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 1986-1990 là 4,4%, thời kỳ 1991-2000 là 7,5%, thời kỳ 2001-2005 là trên 7,5%; năm 2006 đạt 8,23%, năm 2007 đạt 8,46%; mấy năm gần đây, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, GDP năm 2008 tăng 6,18%, năm 2009 tăng hơn 5% và năm 2010 đạt khoảng 6,5%, nhưng vẫn thuộc nhóm nước có tỷ lệ tăng trưởng khá cao trong khu vực và trên thế giới.
    - Tổng sản phẩm trong nước năm 2010 tính theo giá thực tế ước đạt 106 tỷ USD, tăng gấp hai lần so với năm 2005. GDP bình quân đầu người từ khoảng 200 USD năm 1990 tăng lên 1.200 USD năm 2010[SUP]9[/SUP]. Đời sống của đại bộ phận nhân dân được cải thiện rõ rệt.
    - Nếu tính từ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta (năm 1991) đến nay, có thể thấy các nghị quyết của Đảng đều quán xuyến quan điểm: Gắn các vấn đề kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. Trong các kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội qua từng thời kỳ, đặc biệt trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói, giảm nghèo (được Thủ tướng Chính phủ ban hành tháng 5-2002), đều thể hiện rất rõ quan điểm gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong bài toán phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn khoảng cách giữa mục tiêu và chính sách cụ thể; cũng như đang tồn tại và nảy sinh nhiều vấn đề cần được tiếp tục giải quyết.

    * Những thành tựu nổi bật:

    Về kinh tế, kết quả thực hiện chiến lược 10 năm (2001 - 2010) ước tính GDP tăng bình quân 7,2%/năm (năm 2009 - 2010, ước theo kế hoạch của Chính phủ); GDP tuyệt đối tăng 2 lần; GDP/đầu người tăng 3,17 lần và đã vượt ngưỡng 1.000 USD. Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất gia tăng đáng kể: Đóng góp của yếu tố vốn vào tăng trưởng GDP đã giảm từ 70% (giai đoạn kế hoạch 1991 - 1995) xuống còn khoảng 52% (giai đoạn 2006 - 2010); đóng góp của yếu tố lao động vào tăng trưởng GDP đã tăng từ 16% (giai đoạn kế hoạch 1991 - 1995) lên khoảng 20% (giai đoạn 2006 - 2010); đóng góp của yếu tố tăng trưởng tổng hợp (TFP) đã tăng từ 14% (giai đoạn kế hoạch 1991 - 1995) lên khoảng 28% (giai đoạn 2006 - 2010). Các số liệu trên cho thấy, hiệu quả quản lý nền kinh tế đất nước được nâng cao trong vòng 20 năm qua, nền kinh tế đất nước tăng trưởng liên tục và thuộc nhóm "thị trường mới nổi" có nhiều tiềm năng; vị trí kinh tế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao đáng kể.
    * Về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội:

    - Trong lĩnh vực lao động và việc làm: Từ năm 1991 đến năm 2000, trung bình hàng năm cả nước đã giải quyết cho khoảng 1 - 1,2 triệu người lao động có công ăn việc làm; những năm 2001-2005, mức giải quyết việc làm trung bình hàng năm đạt khoảng 1,4 - 1,5 triệu người; những năm 2006-2010, con số đó lại tăng lên đến 1,6 triệu người. Công tác dạy nghề từng bước phát triển, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ dưới 10% năm 1990 lên khoảng 40% năm 2010.
    - Công tác xóa đói giảm nghèo đạt được kết quả đầy ấn tượng. Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo đã giảm từ 30% năm 1992 xuống khoảng 9,5% năm 2010. Còn theo chuẩn do Ngân hàng Thế giới phối hợp với Tổng cục Thống kê tính toán, thì tỷ lệ nghèo chung[SUP]*[/SUP] đã giảm từ 58% năm 1993 xuống 29% năm 2002 và còn khoảng 17% năm 2008. Như vậy, Việt Nam đã "hoàn thành sớm hơn so với kế hoạch toàn cầu: giảm một nửa tỷ lệ nghèo vào năm 2015", mà Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG) của Liên hợp quốc đã đề ra.
    - 2.3.Những mặt hạn chế
    III- Giải pháp thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong thời gian tới:
    3.1. Quan điểm của Đảng trong các kỳ Đại hội gần đây:
    Kết luận

    Gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội là một chủ trương nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Kết quả thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010 và năm 2011 vừa qua đã chứng minh rất rõ những thành tựu của sự gắn kết này. Thực tiễn đó đã khẳng định: đây là mô hình phát triển kinh tế nhân văn (như nhiều chuyên gia quốc tế đánh giá), là một hiện thực sinh động về việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...