Đồ Án Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ
    LỜI MỞ ĐẦU

    Ngành dệt may đang được xem như là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, với những lợi thế mà các ngành công nghiệp khác không có được như: vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút được nhiều lao động. Đặc biệt đây là ngành có rất nhiều lợi thế để mở rộng thị trường trong cả nước cũng như thị trường nước ngoài. So với một số nước trong khu vực, ngành dệt may Việt Nam thậm chí còn có hệ số so sánh vượt trội.
    Mỹ được coi là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Trung bình một năm một người phụ nữ Mỹ dùng 56 bộ quần áo và 6 đôi dày. Như vậy đây là thị trường rộng lớn và hữa hẹn đầy tiềm năng cho Việt Nam. Đặc biệt là sau khi hiệp định song phương Việt Nam - Hoa kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên do sức ép mới của việc Trung Quốc gia nhập WTO cũng là cản trở lớn cho Việt Nam trong quá trình buôn bán, thương mại với Mỹ nói chung và hoạt động dệt may nói riêng.
    Chính vì vậy, em đã chọn đề tài "Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ".
    Cơ cấu đề án.
    Chương I: Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu hàng hoá.
    Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ trong 10 năm trở lại đây.
    Chương III: Giải pháp và kiến nghị chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ.
    Em đã thực hiện đề án này với sự hướng dẫn của thầy PGS. TS Đỗ Đức Bình. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS Đỗ Đức Bình đã giúp em hoàn thành đề án này.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    - Giáo trình KTQT - trường Đại học Kinh tế Quốc dân
    - Thời báo kinh tế Việt Nam - số 131 - thứ 6 ngày 1/11/2002
    - Tạp chí phát triển kinh tế - tháng 5/2002
    + Phân tích một số yếu tố ngành có ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam.
    PGS. TS Hoàng Thị Chỉnh
    + Ngành dệt và làm hàng may mặc. Những cơ hội mới. TS - Lê Khoa
    + Phát triển xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam với những cơ hội mới và thách thức lớn. TS - Võ Phước Tấn.
    - Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 24
    + Ngành dệt may có đạt kim ngạch xuất khẩu 2,2 tỷ USD - Hồng Phố.
    - Thương nghiệp thị trường Việt Nam số tháng 5/2002
    + Ngành dệt may trên con đường phát triển và hội nhập: Bức xúc hoàn thiện chất lượng lao động - Tùng Khánh.
    - Tạp chí kinh tế và phát triển - số 52/2001.
    Một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam - Vũ Bá Định. Bộ kế hoạch và đầu tư.
    -Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 15/2001, gạch nối giữa thiết kế mẫu và dệt may tạo dựng sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam. Đình Nam.
    - Tạp chí công nghiệp Việt Nam 4/2001
    Thử tìm hiểu khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt - may Việt Nam - Dương Đình Giám.
    - Công nghiệp tết Tân Tỵ.
    Ngành dệt may Việt Nam- tăng tốc trên đường hội nhập.
    + Cuộc trao đổi với ống Bùi Xuân Khu, tổng giám đốc Mỹ Công ty dệt may Việt Nam.
    - Thương nghiệp thị trường Việt Nam - số tháng 6/2001 ngành dệt may và những biện pháp hoá giải thách thức - Phi Hổ.
    - Tạp chí thương mại - số 21/2001. Thị trường dệt may còn khó khăn - Đoàn Nghiệp.
    - Tạp chí kinh tế và phát triển số 33/2000 hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam thực trạng và giải pháp. PGS - PTS Đặng Đình Đào - Ngô Thị Mỹ Hạnh.
     
Đang tải...