Luận Văn Định hướng và giải pháp xây dựng mô hình quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Scavi

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    LỜI MỞ ĐẦU


    Việt Nam vừa chính thức gia nhập WTO vào ngày 7 tháng 11 năm 2006,
    chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới.
    Đây là bước ngoặt lớn nhất cho nền kinh tế Việt Nam, cho các lĩnh vực thế mạnh của
    Việt Nam, trong đó có dệt may. Khi gia nhập WTO các hàng rào về thuế quan, quota
    được bãi bỏ hoàn toàn cho các nước thành viên WTO.
    Trước đây vấn đề quota làm các nhà đầu tư lo ngại cho lợi nhuận và doanh số
    của mình do sản phẩm may mặc là sản phẩm thời trang, cần phải bán đúng thời điểm
    trong khi đó hàng hóa không xuất được do thiếu quota. Nay, khi điều kiện thương
    mại đã tốt hơn thì các nhà đầu tư, các nhà bán lẻ sẽ vào Việt Nam để tìm nhà cung
    cấp. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho ngành dệt may Việt Nam. Cơ hội do
    thị trường lớn. Thách thức do sức cạnh tranh của thị trường dệt may còn yếu, đa số
    nguyên vật liệu cho ngành dệt may nước ta còn nhập khẩu, các công ty trong nước
    đa số sản xuất dưới dạng gia công cho các công ty nước ngoài. Gia công dưới dạng
    chỉ quản lý sản xuất còn nguyên vật liệu thì công ty chuyển gia công chịu trách
    nhiệm hoàn toàn về thu mua và chất lượng.
    Như vậy các công ty dệt may cần phải thay đổi cách quản lý, phương thức sản
    xuất để thu hút các nhà đầu tư và ký kết được nhiều hợp đồng hơn. Để làm tốt điều
    này các nhà sản xuất phải tự thay đổi và cải thiện phương pháp quản lý để tối ưu hóa
    hoạt động của công ty, giảm chi phí và rút ngắn thời gian sản xuất.
    1. Ý nghĩa chọn đề tài và tính mới của đề tài.
    Scavi tuy là một công ty may mặc hàng đầu ở Việt Nam, sản xuất dưới nhãn
    hiệu riêng nhưng với sự thay đổi của thị trường Scavi cũng cần phải thay đổi cách
    quản lý để cải thiện hoạt động của mình. Trong khi đó mục tiêu của công ty là trở
    thành công ty số một trong lĩnh vực may mặc ở Châu Á trong vòng bốn năm tới và
    phát triển thị trường Nhật và Mỹ cho nên phải biết tận dụng cơ hội và đương đầu với
    thách thức thì mới thành công. Thời gian bốn năm rất ngắn, cho nên cần phải gấp rút
    tiến hành các cải cách để nâng cao nội lực thì mới có thể đương đầu được với thử
    thách.
    Tính mới của đề tài:
    Chuỗi cung ứng trên thế giới đã phát triển mạnh mẽ hơn 10 năm nay nhưng
    còn hoàn toàn còn mới mẻ ở Việt Nam, chỉ có một số ít tập đoàn lớn ở Việt Nam sử
    dụng. Kiến thức về quản trị Logistics quản trị chuỗi cung ứng cón rất mới ở Việt
    Nam. Trong lĩnh vực dệt may ở Việt Nam hoàn toàn chưa có công ty nào áp dụng hệ
    thống này, chỉ là những phần rời rạc của các mắt xích trong chuỗi cung ứng. Do đó
    việc ứng dụng quản trị Logistics và quản trị chuỗi cung ứng trong sản xuất dệt may
    là vấn đề hoàn toàn mới ở Việt Nam.
    Quản trị cung ứng tại Scavi chưa hoàn thiện và cũng chưa có ý tưởng để xây
    dựng hệ thống chuỗi cung ứng tại Scavi do đó việc thiết lập chuỗi cung ứng nội bộ
    tại Scavi cũng hoàn toàn mới.
    Cách duy nhất để nâng cao nội lực, đáp ứng tất cả các yêu cầu của thay đổi
    của thị trường dệt may sắp tới là tối ưu hóa hoạt động của công ty, giảm chi phí và
    rút ngắn thời gian sản xuất. Để làm được cùng lúc nhiều yêu cầu này, các công ty
    phải thiết lập chuỗi cung ứng nội bộ. Các giải pháp đề ra trong đề tài được đề xuất
    theo hướng ứng dụng quản trị Logistics và quản trị chuỗi cung ứng nhằm tối ưu hóa
    quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm cũng như rút ngắn thời gian sản xuất, tiết
    kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
    - Hệ thống lý thuyết về các vấn đề liên quan đến quản trị Logistic và quản
    trị chuỗi cung ứng.
    - Xây dựng mô hình quản trị chuỗi cung ứng nội bộ hoạt động hiệu qủa tại
    công ty Scavi.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Quản trị chuỗi cung ứng nội bộ tại công ty Scavi.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    - Phương pháp mô tả: mô tả hoạt động hiện tại của công ty Scavi.
    - Phương pháp thống kê, phân tích: phân tích tình hình hoạt động hiện tại
    của công ty, từ đó rút ra điểm mạnh và điểm yếu của vấn đề cung ứng hiện tại của
    công ty Scavi.
    - Phương pháp điều tra: Điều tra thực tế hoạt động cung ứng hiện tại của
    công ty Scavi. Nội dung điều tra bao gồm: quản trị nhà cung cấp, quản trị phân phối
    và hệ thống thông tin, dữ liệu. Đối tượng điều tra: nhân viên kế hoạch và thu mua
    trong bộ phận cung ứng. Như vậy sẽ có 2 bảng câu hỏi cho từng loại đối tượng.
    Công cụ xử lý dữ liệu: Excel.
    5. Kết cấu của đề tài
    Đề tài bao gồm 3 phần: lời mở đầu, nội dung chính bao gồm 3 chương và
    phần kết luận như sau:
    Lời mở đầu
    Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động Logistics và
    quản trị chuỗi cung ứng.
    Chương 2: Thực trạng hoạt động Logistics và quản trị chuỗi cung ứng tại
    công ty Scavi.
    Chương 3: Định hướng và giải pháp xây dựng mô hình quản trị chuỗi cung
    ứng nội bộ tại công ty Scavi.
    Kết luận: phần này sẽ tóm lược lại các vần đề chính được giải quyết trong đề
    tài đồng thời cũng đưa ra xu hướng phát triển trong tương lai của mô hình quản trị
    chuỗi cung ứng nội bộ tại Scavi.

    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ CHUYÊN
    NGÀNH . ix
    DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ xi
    LỜI MỞ ĐẦU .xii
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT
    ĐỘNG LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG .
    1
    1. 1. Những lý luận cơ bản và thực tiễn liên quan đến hoạt động Logistics. 1
    1.1.1. Khái niệm về Logistics 1
    1.1.1.1. Một số khái niệm về Logistic trên thế giới. .1
    1.1.1.2. Khái niệm về Quản trị Logistic. 1
    1.1.1.3. Khái niệm về Logistics trong luật thương mại Việt Nam 2005. .1
    1.1.2. Vai trò và hoạt động của Logistics đối với phát triển doanh nghiệp. .2
    1.1.2.1. Điều phối nguồn nguyên vật liệu để bảo đảm hoạt động sản xuất
    đúng kế hoạch .2
    1.1.2.2. Phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng đúng nơi, đúng lúc. .2
    1.1.2.3. Định vị trí của nguyên vật liệu và kênh phân phối một cách tối ưu để
    tối thiểu hóa chi phí ở mức thấp nhất. 2
    1.1.3. Nội dung của hoạt động Logistics bao gồm. .3
    1.1.3.1. Vận động của dòng vật chất .3
    1.1.3.1.1. Dự trữ nguyên vật liệu 3
    1.1.3.1.2. Phân phối sản phẩm 3
    1.1.3.1.3. Vận tải và kho bãi .3
    1.1.3.2. Vận động của dòng thông tin. 4
    1.1.3.3. Vận động của dòng tiền tệ. 4
    1. 2. Những lý luận cơ bản và thực tiễn liên quan đến hoạt động quản trị chuỗi cung
    ứng. 5
    1.2.1. Khái niệm. .5
    1.2.1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng. .5
    1.2.1.2. Khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng .5
    1.2.1.3. Quan điểm của tác giả về quản trị chuỗi cung ứng 6
    1.2.1.4. Giới thiệu sơ lược về Hiệp Hội Quản Trị Chuỗi Cung ứng. .6
    1.2.2. Lịch sử phát triển quản trị chuỗi cung ứng. 6
    1.2.2.1. Quản trị chuỗi cung ứng khi chưa có công nghệ thông tin 7
    1.2.2.2. Sự phát triển vượt bậc của quản trị chuỗi cung ứng nhờ những thành
    tựu của công nghệ thông tin. 7
    1.2.2.3. Xu hướng phát triển của quản trị chuỗi cung ứng trong tương lai. .
    8
    1.2.2.3.1. Xuất hiện mô hình chuỗi cung ứng mới .8
    1.2.2.3.2. Hợp nhất các chuỗi cung ứng .8
    1.2.2.3.3. Công nghệ RFID sẽ phát triển nổi trội. 8
    1.2.3. Nội dung của chuỗi cung ứng nội bộ. .8
    1.2.3.1. Kế hoạch. .8
    1.2.3.1.1. Kế hoạch theo yêu cầu từ khách hàng 9
    1.2.3.1.2. Kế hoạch với sự hợp tác từ khách hàng. 9
    1.2.3.2. Cung ứng nguyên vật liệu. .9
    1.2.3.3. Sản xuất 10
    1.2.3.4. Giao hàng. 10
    1.2.3.5. Tối ưu hóa tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp 10
    1.2.3.6. Kế hoạch giảm chi phí. 10
    1.2.3.7. Dịch vụ khách hàng. 11
    1.2.4. Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng. 11
    1. 3. Phân biệt quản trị Logistics và quản trị chuỗi cung ứng 11
    1.3.1. Giống nhau. .11
    1.3.1.1. Có cùng các mục tiêu .11
    1.3.1.2. Có cùng các nội dung hoạt động 11
    1.3.2. Khác nhau. .11
    1. 4. Sơ đồ quản trị chuỗi cung ứng nội bộ. .12
    1.4.1. Cơ chế vận hành của chuỗi cung ứng nội bộ 12
    1.4.2. Nội dung các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng nội bộ. .13
    1. 5. Mô hình quản trị chuỗi cung ứng nội bộ tại Holcim Việt Nam và bài học kinh
    nghiệm. .13
    1.5.1. Giới thiệu sơ lược về Holcim Việt Nam. 13
    1.5.2. Mô hình quản trị chuỗi cung ứng nội bộ của Holcim Việt Nam .14
    1.5.3. Lợi ích từ mô hình: 15
    1.5.3.1. Đối với công ty 15
    1.5.3.2. Đối với nhà cung cấp .16
    1.5.3.3. Đối với khách hàng. .16
    1.5.4. Bài học kinh nghiệm: 16
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .17
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI
    CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY SCAVI .
    .18
    2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty Scavi. 18
    2.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty Scavi Vietnam. 18
    2.1.1.1. Lịch sử phát triển công ty. .18
    2.1.1.2. Một số lợi thế của công ty 18
    2.1.1.3. Phương thức sản xuất của công ty. 18
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức. 19
    2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức. .19
    2.1.2.2. Sơ lược nhiệm vụ của từng bộ phận. .19
    2.1.2.2.1. Bộ phận MS – Manufacturing Stage. .19
    2.1.2.2.2. Bộ phận MPS - Market Preparation Stage. .20
    2.1.2.2.3. Bộ phận Sourcing. 20
    2.1.2.2.4. Bộ phận Kế Toán - Tài Chính. .20
    2.1.2.2.5. Bộ phận Nhân Sự. 21
    2.1.2.2.6. Bộ phận IT 21
    2.1.2.2.7. Bộ phận Kiểm Soát. .21
    2.1.2.2.8. Bộ phận Hành Chánh. 21
    2.1.2.2.9. Bộ phận Xuất Nhập Khẩu. .22
    2.1.2.2.10. Bộ phận Kỹ Thuật. .22
    2.1.2.2.11. Bộ phận Sản Xuất .22
    2.1.2.2.12. Bộ phận Giám Định 22
    2.1.2.2.13. Bộ phận kho. 22
    2.1.3. Định hướng phát triển của công ty trong tương lai. 23
    2.1.3.1. Phát triển nội lực. .23
    2.1.3.1.1. Tăng năng suất. 23
    2.1.3.1.2. Xây dựng nhà máy mới để đáp ứng nhu cầu sản xuất. 23
    2.1.3.2. Mục tiêu chính và thị trường mục tiêu. .23
    2.1.3.2.1. Mục tiêu chính 23
    2.1.3.2.2. Thị trường mục tiêu 24
    2.2. Phân tích hoạt động quản trị cung ứng hiện tại của công ty Scavi. .24
    2.2.1. Quản trị nhà cung cấp 24
    2.2.1.1. Quản trị hệ thống nhà cung cấp. 24
    2.2.1.2. Quản trị tiến độ thanh toán. .25
    2.2.1.3. Quản trị thông tin giữa nhà cung cấp và Scavi. .26
    2.2.1.4. Quản trị đơn hàng mua nguyên vật liệu .26
    2.2.1.4.1. Xác định nhà cung cấp, gửi đơn hàng, xác nhận giao hàng. 26
    2.2.1.4.2. Kiểm soát L/D - Lap Dip 26
    2.2.1.4.3. Kiểm soát mộc và S/S. .27
    2.2.1.4.4. Kiểm tra chứng từ giao hàng. .27
    2.2.1.4.5. Kiểm tra chất lượng, số lượng hàng đã nhận. 27
    2.2.1.4.6. Thanh toán và làm Debit Note. 28
    2.2.2. Quản trị nguyên vật liệu. .28
    2.2.2.1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu 28
    2.2.2.2. Chất lượng nguyên vật liệu. .28
    2.2.2.3. Tồn kho và luân chuyển kho 29
    2.2.2.4. Giao nhận nguyên vật liệu. 29
    2.2.2.5. Điều phối số lượng nguyên vật liệu. 29
    2.2.3. Quản trị sản xuất 30
    2.2.3.1. Kế hoạch sản xuất. .30
    2.2.3.2. Quản lý năng suất, chất lượng. 30
    2.2.4. Quản trị giao hàng. 31
    2.2.4.1. Quản trị hoạt động giao hàng cho khách hàng. .31
    2.2.4.2. Quản trị kênh phân phối tới khách hàng 31
    2.2.5. Hệ thống quản trị thông tin. 32
    2.2.5.1. Hệ thống email, website. .32
    2.2.5.2. Hệ thống EDI – Electric Data Interchange. .32
    2.2.5.3. Hệ thống WMS – Warehouse Management System. 32
    2.3. Điểm mạnh và yếu của Scavi. 33
    2.3.1. Điểm mạnh. .33
    2.3.1.1. Lợi thế tổng quát. .33
    2.3.1.1.1. Scavi giữ vị trí hàng đầu trong ngành may mặc Việt Nam. .33
    2.3.1.1.2. Lợi thế về thị trường Châu Âu. 34
    2.3.1.1.3. Mối quan hệ tốt với các khách hàng truyền thống. 34
    2.3.1.2. Quản trị dòng hàng hóa 34
    2.3.1.2.1. Quản trị nguyên vật liệu .34
    2.3.1.2.2. Quản trị sản xuất. .35
    2.3.1.2.3. Hệ thống kho 36
    2.3.1.2.4. Quản trị giao hàng 37
    2.3.1.3. Quản trị dòng thông tin. .38
    2.3.1.3.1. Hệ thống máy tính. .38
    2.3.1.3.2. Hệ thống mạng, điện thoại, internet. 38
    2.3.2. Điểm yếu. 38
    2.3.2.1. Tổng quát. 38
    2.3.2.1.1. Năng lực cạnh tranh yếu so với các nước trong khu vực. 38
    2.3.2.1.2. Hoạt động nội tại của công ty. .39
    2.3.2.2. Quản trị dòng hàng hóa 39
    2.3.2.2.1. Quản trị nguyên vật liệu .39
    2.3.2.2.2. Quản lý kho 41
    2.3.2.2.3. Quản trị sản xuất. .42
    2.3.2.2.4. Quản trị giao hàng 44
    2.3.2.3. Quản trị dòng tiền tệ 45
    2.3.2.4. Quản trị dòng thông tin. .45
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .47
    CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ
    CHUỖI CUNG ỨNG NỘI BỘ TẠI CÔNG TY SCAVI .
    48
    3.1. Căn cứ và định hướng xây dựng mô hình quản trị chuỗi cung ứng nội bộ tại
    công ty Scavi .48
    3.1.1. Các căn cứ để xây dựng mô hình. .48
    3.1.1.1. Xác định phạm vi hoạt động của chuỗi cung ứng nội bộ Scavi. .48
    3.1.1.2. Dựa vào các điểm mạnh, điểm yếu của hoạt động cung ứng hiện tại
    để phân tích và đề xuất mô hình thích hợp .48
    3.1.1.3. Xu hướng phát triển của hoạt động quản trị chuỗi cung ứng trên thế
    giới. 48
    3.1.2. Định hướng: .48
    3.1.2.1. Đề xuất các giai đoạn thiết lập hệ thống chuỗi cung ứng. .48
    3.1.2.2. Xây dựng mô hình quản trị chuỗi cung ứng nội bộ làm nền tảng cho
    phát triển mô hình quản trị chuỗi cung ứng quốc tế .49
    3.2. Giải pháp xây dựng mô hình quản trị chuỗi cung ứng nội bộ tại Scavi. 49
    3.2.1. Giai đoạn hoàn thiện hoạt động của hệ thống cung ứng hiện tại. .49
    3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống hoạt động và quản lý của công ty .49
    3.2.1.1.1. Hoàn thiện hệ thống trao đổi thông tin giữa các bộ phận. .49
    3.2.1.1.2. Kiểm soát nguyên vật liệu. .51
    3.2.1.1.3. Kiểm soát sản xuất. 53
    3.2.1.1.4. Kiểm soát mua hàng. 54
    3.2.1.1.5. Kiểm soát nhà cung cấp. 55
    3.2.1.2. Giai đoạn thiết lập hệ thống Logistics. 56
    3.2.1.2.1. Thiết lập lại quy định nhập và xuất nguyên vật liệu. .56
    3.2.1.2.2. Thiết lập lại hệ thống kho .57
    3.2.1.2.3. Thiết lập và kiểm soát hệ thống vận tải, giao hàng. .59
    3.2.2. Thiết lập hệ thống ERP. .60
    3.2.2.1. Sơ lược về ERP. .60
    3.2.2.2. Lựa chọn nhà cung cấp công nghệ thông tin 61
    3.2.2.3. Tạo điều kiện cho nhà cung cấp công nghệ thông tin tìm hiểu về
    hoạt động của doanh nghiệp để thiết lập phần mềm hiệu qủa. 62
    3.2.2.4. Hoàn thiện hệ thống ERP. 62
    3.2.3. Đề xuất xây dựng mô hình quản trị chuỗi cung ứng nội bộ tại Scavi.
    .64
    3.2.3.1. Sơ đồ chuỗi cung ứng nội bộ Scavi. 64
    3.2.3.2. Các nội dung của chuỗi cung ứng nội bộ Scavi .64
    3.2.3.3. Cơ chế vận hành của chuỗi cung ứng nội bộ. 64
    3.2.4. Triển khai chuỗi cung ứng nội bộ tại nhà máy Bảo Lộc và Laos. 67
    3.3. Khó khăn và thuận lợi khi xây dựng mô hình quản trị chuỗi cung ứng nội bộ tại
    công ty Scavi .68
    3.3.1. Khó khăn. 68
    3.3.1.1. Nhân sự. .68
    3.3.1.2. Chất lượng nguyên vật liệu chưa ổn định. .69
    3.3.1.3. Một số phát sinh trong quá trình hoàn thiện hệ thống quản lý. .69
    3.3.2. Thuận lợi: 70
    3.3.2.1. Sự đa dạng về mô hình quản trị chuỗi cung ứng. 70
    3.3.2.2. Hệ thống phần mềm hiện tại của công ty. .70
    3.3.2.3. Hệ thống Logistics .70
    3.3.3. Cách giải quyết các khó khăn 70
    3.3.3.1. Nhân sự. .70
    3.3.3.2. Nguyên vật liệu: .71
    3.3.3.3. Vấn đề phát sinh trong quá trình hoàn thiện hệ thống quản lý. .72
    3.4. Lợi ích từ mô hình quản trị chuỗi cung ứng nội bộ 72
    3.4.1. Lợi ích đối với nhà cung cấp. 72
    3.4.1.1. Thông tin rõ ràng, minh bạch. .72
    3.4.1.2. Rút ngắn thời gian nhận đơn hàng, giảm chi phí. 73
    3.4.2. Lợi ích đối với khách hàng 73
    3.4.2.1. Nhận được hàng đúng phẩm chất, chất lượng, thời hạn. .73
    3.4.2.2. Nhận được thông tin về đơn hàng của mình nhanh chóng. .73
    3.4.2.3. Thời gian sản xuất ngắn hơn 74
    3.4.3. Lợi ích của công ty. .74
    3.4.3.1. Giảm chi phí .74
    3.4.3.2. Rút ngắn thời gian sản xuất, tăng năng suất, tăng khả năng cạnh tranh
    cho sản phẩm của doanh nghiệp .75
    3.4.3.3. Quản lý hoạt động của chuỗi cung ứng dễ dàng hơn .75
    3.4.3.4. Có thêm khách hàng. .76
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .76
    KẾT LUẬN .77
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
    PHỤ LỤC .
    80
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...