Thạc Sĩ Định hướng và giải pháp xây dựng Luật chứng khoán để đảm bảo tính đồng bộ phù hợp trong hệ thống phá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Định hướng và giải pháp xây dựng Luật chứng khoán để đảm bảo tính đồng bộ phù hợp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
    mục lục
    danh mục các từ viết tắt
    phần mở đầu
    Chương i: luật chứng khoán trong mối quan hệ với các
    lĩnh vực pháp luật khác
    1. Vị trí, vai trò của Luật Chứng khoán trong hệ thống pháp luật
    Việt Nam
    1.1 Khái quát về Luật Chứng khoán
    1.2 Vị trí của Luật Chứng khoán trong hệ thống pháp luật Việt
    Nam .
    1.3 Vai trò của Luật Chứng khoán
    2. Luật Chứng khoán trong mối quan hệ với các lĩnh vực pháp luật
    khác .
    2.1 Những đặc trưng của Luật Chứng khoán .
    2.1.1 Đối tượng điều chỉnh
    2.1.2 Chủ thể .
    2.1.3 Phương pháp điều chỉnh .
    2.1.4 Nguồn của Luật Chứng khoán
    2.2 Mối quan hệ giữa Luật Chứng khoán và các lĩnh vực pháp luật có
    liên quan .
    3. Luật Chứng khoán trong định hướng phát triển và hoàn thiện thị
    trường chứng khoán - Kinh nghiệm quốc tế và trường hợp của Việt
    Nam .
    3.1 Kinh nghiệm quốc tế
    3.1.1 Kinh nghiệm xây dựng Luật Chứng khoán của Nhật Bản
    3.1.2 Kinh nghiệm xây dựng Luật Chứng khoán Hàn Quốc .
    3.1.3 Xây dựng Luật chứng khoán tại Trung Quốc .
    3.1.4 Kinh nghiệm xây dựng Luật chứng khoán tại Thái Lan
    3.1.5 Nhận xét chung qua nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng Luật chứng
    khoán của một số nước
    3.2 Trường hợp của Việt Nam
    chương ii. thực trạng mối quan hệ giữa pháp luật về chứng
    khoán và các lĩnh vực pháp luật khác - những
    4
    5
    7
    7
    9
    11
    13
    13
    14
    14
    17
    17
    17
    21
    21
    21
    24
    27
    34
    37
    38
    1khoán và các lĩnh vực pháp luật khác - những
    bất cập và xung đột
    1. Pháp luật về Chứng khoán và pháp luật Kinh tế .
    1.1 Pháp luật Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp
    Nhà nước, Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp
    nhà nước thành công ty cổ phần, Luật Phá sản .
    1.1.1 Pháp luật về Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp .
    1.1.2 Pháp luật Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp nhà nước, Nghị
    định 187/2004/NĐ-CP
    1.1.3 Pháp luật Chứng khoán và Luật Phá sản .
    1.2 Pháp luật Chứng khoán và Luật Thương mại .
    1.3 Pháp luật Chứng khoán và Luật tài chính tiền tệ
    1.3.1 Pháp luật Chứng khoán và Luật Các tổ chức tín dụng
    1.3.2 Pháp luật Chứng khoán và Luật Kinh doanh bảo hiểm .
    1.3.3 Pháp luật Chứng khoán và Luật Kế toán, Luật thuế .
    1.4 Pháp luật Chứng khoán và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,
    Luật Khuyến khích đầu tư trong nước
    2. Pháp luật Chứng khoán và pháp luật dân sự .
    2.1 Chứng khoán và một số nội dung liên quan khái niệm tài sản trong
    pháp luật dân sự
    2.2 Hợp đồng gửi giữ tài sản trong BLDS và vấn đề tập trung hoá và phi
    vật chất hoá chứng khoán tại Trung tâm lưu ký chứng
    khoán .
    2.3 Pháp luật về chứng khoán và yêu cầu hoàn thiện định chế pháp luật
    về hợp đồng .
    2.4 Pháp luật chứng khoán và những vấn đề đặt ra đối với pháp luật về
    tố tụng dân sự và thương mại .
    3. Pháp luật Chứng khoán với Pháp luật hành chính
    4. Pháp luật chứng khoán và Pháp luật hình sự .
    Chương III: định hướng và giải pháp xây dựng luật chứnG
    khoán đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp trong hệ thống pháp
    luật việt nam
    1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển thị trường chứng
    khoán và hoàn thiện hệ thống pháp luật về chứng khoán
    43
    43
    43
    49
    51
    53
    54
    54
    57
    58
    60
    64
    64
    65
    66
    67
    70
    74
    78
    22. Quan điểm chủ đạo định hướng việc xây dựng Luật Chứng
    khoán
    3. Các nguyên tắc xây dựng Luật Chứng khoán để đảm bảo tính đồng
    bộ, phù hợp trong hệ thống pháp luật Việt Nam .
    3.1 Tính toàn diện .
    3.2 Tính đồng bộ .
    3.3 Tính phù hợp .
    4. Các giải pháp và kiến nghị xây dựng Luật Chứng khoán trong mối
    quan hệ với các lĩnh vực pháp luật khác .
    4.1 Xác định phạm vi và đối tượng điều chỉnh của Luật Chứng khoán
    trong mối quan hệ thống nhất với các lĩnh vực pháp luật khác
    4.2 Xây dựng các nội dung cơ bản của Luật Chứng khoán đảm bảo tính
    đồng bộ, phù hợp với các lĩnh vực pháp luật có liên quan
    4.2.1 Hoạt động phát hành chứng khoán .
    4.2.2 Các quy định về niêm yết chứng khoán
    4.2.3 Giao dịch chứng khoán .
    4.2.4 Về mô hình SGDCK, TTGDCK .
    4.2.5 Hoạt động đăng ký, lưu ký, thanh toán bù trừ chứng khoán; hoạt
    động công bố thông tin
    4.2.6 Các quy định về tổ chức kinh doanh chứng khoán .
    4.2.7 Sự tham gia của bên nước ngoài vào TTTK Việt Nam và bên
    Việt Nam ra TTTK nước ngoài .
    4.2.8 Quản lý nhà nước về chứng khoán và TTTK; về xử lý vi phạm
    trong lĩnh vực chứng khoán và TTTK .
    4.3 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung các lĩnh vực pháp luật khác
    4.3.1 Pháp luật Kinh tế .
    4.3.2 Pháp luật Dân sự
    4.3.3 Pháp luật Hình sự .
    kết luận
    tài liệu tham khảo
    80
    82
    82
    82
    83
    83
    83
    85
    85
    88
    89
    90
    92
    94
    95
    97
    98
    99
    102
    103
    105
    106
    3danh mục các từ viết tắt
    -ttck: Thị trường chứng khoán
    - UBCKNN: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước
    - TTGDCK: Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
    - MoF: Bộ Tài chính (Ministry of Finance)
    - SEC: Uỷ ban Giao dịch Chứng khoán
    - SESC: Uỷ ban Giám sát Giao dịch Chứng khoán
    - KSE: Sở Giao dịch Chứng khoán Hàn Quốc
    - MOFE: Bộ Tài chính và Kinh tế
    - FSC: Uỷ ban Giám sát Tài chính
    - FSS: Cục Giám sát Tài chính
    - KOFEX: Sở Giao dịch các Hợp đồng tương lai Hàn Quốc
    - CSRC: Uỷ ban Giám quản Chứng khoán Trung Quốc
    - NPCSC: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
    - FEC: Uỷ ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội
    - CLA: Uỷ ban các vấn đề luật pháp của Quốc hội
    - SCSSMO: Cơ quan quản lý và giám sát chứng khoán
    - SET: Sở Giao dịch Chứng khoán Thái lan
    4phần mở đầu
    Sự hình thành thị trường chứng khoán là một tất yếu của nền kinh tế thị
    trường nhằm huy động có hiệu quả nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát
    triển kinh tế - xã hội. Sau một thời gian vận hành, thị trường chứng khoán Việt
    Nam đã phần nào thể hiện được vai trò của mình. Đảng và Nhà nước ta hết sức
    chú trọng trong việc xây dựng một thị trường chứng khoán phù hợp định hướng
    đổi mới và phát triển kinh tế đất nước. Thực tế định hướng này đã được khẳng
    định trong các Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII và tiếp tục được khẳng định lại
    tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là "thúc đẩy sự
    hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định
    hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm đến các loại thị trường quan trọng
    nhưng hiện chưa có hoặc còn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng
    khoán.v.v." và " Tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, đổi mới và nâng cao
    hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước. Phát triển thị trường vốn và tiền tệ, nhất
    là thị trường vốn trung và dài hạn. Tổ chức và vận hành an toàn, hiệu quả thị
    trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm, từng bước mở rộng quy mô và phạm
    vi hoạt động kể cả việc thu hút vốn nước ngoài".
    Để thị trường hoạt động có hiệu quả và đúng mục tiêu đã đề ra thì việc xây
    dựng và hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của thị trường có ý
    nghĩa hết sức quan trọng. Trong những năm qua Chính phủ và các ban ngành
    liên quan đã hết sức nỗ lực trong việc tạo lập một khung pháp lý cho hoạt động
    của thị trường. Tuy nhiên, sau hơn bốn năm đi vào hoạt động, hệ thống pháp
    luật điều chỉnh hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán đã bộc lộ
    nhiều bất cập cần được điều chỉnh. Văn bản pháp lý chuyên ngành điều chỉnh
    lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán hiện nay còn chưa bao quát,
    đầy đủ, hiệu lực pháp lý thấp và còn nhiều bất cập với các lĩnh vực pháp luật
    khác có liên quan như Luật Kinh tế, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Hành
    chính.v.v. Điều này, phần nào đã làm cản trở sự phát triển của thị trường. Yêu
    cầu đặt ra đối với các nhà hoạch định chính sách là liệu khung pháp lý thị
    trường chứng khoán hiện nay còn vướng mắc ở những nội dung nào? Cần sửa
    5
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...