Báo Cáo Định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2015

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2015


    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU


    Đảng ta đã xác định mục tiêu chiến lược cho đất nước là: đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Công nghiệp đã, đang và sẽ là động lực quyết định phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong suốt thời kỳ công nghiệp hoá. Cùng với xu thế phát triển của cả nước, tỉnh Ninh Bình cũng xác định cho mình con đường phát triển dựa trên những thế mạnh của tỉnh. Một trong nghững điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp ở tỉnh là có vị trí đại lý thuận lợi với tài nguyên khoáng sản phong phú, có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt ở mức cao, quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng. Tuy nhiên, công nghiệp của tỉnh phát triển sau, quy mô còn nhỏ hẹp, trình độ khoa học công nghệ còn lạc hậu, tài nguyên sản xuất công nghiệp đa dạng nhưng phân tán, công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, hạ tầng cơ sở yếu kém. Đây là những đặc trưng của công nghiệp của tỉnh Ninh Bình.

    Do vậy cần phải tích cực phát triển ngành công nghiệp với vai trò là nền tảng cho phát triển kinh tế, mà trước hết là phát triển theo hướng hợp lý, khai thác các nguồn lực của địa phương.

    Chuyên đề thực tập “Định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2015” là những nghiên cứu cơ bản nhằm xác định phương hướng và đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới. Bài viết gồm ba phần:

    Chương I: Sự cần thiết phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

    Chương II: Thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 – 2009.

    Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 – 2015.



    CHƯƠNG 1 : SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH


    1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

    1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của công nghiệp

    1.1.1.1 Khái niệm về công nghiệp

    1.1.1.2. Những đặc trưng chủ yếu của công nghiệp

    1.1.2 Phân loại công nghiệp

    1.1.2.1 Phân loại theo công dụng kinh tế của sản phẩm

    1.1.2.2 Phân loại theo phương thức tác động đến đối tượng lao động

    1.1.2.3. Phân loại theo sự tương đồng về kinh tế - kỹ thuật

    1.1.2.4. Phân loại theo hình thức sở hữu

    1.1.2.5. Phân loại theo trình độ trang bị kỹ thuật

    1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của công nghiệp

    1.1.3.1. Yếu tố thị trường

    1.1.3.2. Các yếu tố nguồn lực và lợi thế

    1.1.3.3. Tiến bộ khoa học – công nghệ

    1.1.3.4. Môi trường thể chế

    1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của công nghiệp

    1.1.4.1 Quy mô và tốc độ phát triển của ngành công nghiệp

    1.1.4.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp

    1.1.4.3 Hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm ngành công nghiệp

    1.1.4.4 Năng lực cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp

    1.2. SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH

    1.2.1 Xuất phát từ nhu cầu phát triển

    1.2.2 Xuất phát từ điều kiện phát triển công nghiệp


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 – 2009

    2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH NINH BÌNH

    2.1.1 Điều kiện tự nhiên

    2.1.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình

    2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên

    2.1.2 Đặc điểm về dân cư, dân số và nguồn nhân lực

    2.1.2.1 Đặc điểm về dân số

    2.1.2.2 Nguồn nhân lực

    2.1.3 Cơ sở hạ tầng

    2.1.3.1 Giao thông

    2.1.3.2. Hệ thống điện và thông tin liên lạc

    2.1.3.3. Giáo dục, y tế, văn hóa và thể thao

    2.1.4 Tình hình kinh tế xã hội

    2.1.2 Thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 - 2009

    2.1.2.1 Quy mô và tốc độ phát triển của công nghiệp

    2.1.2.2. Cơ cấu của ngành công nghiệp

    2.1.3 .Năng lực cạnh tranh các sản phẩm công nghiệp

    2.1.4. Hoạt động xuất nhập khẩu trong ngành công nghiệp

    2.1.4.1 Hoạt động xuất khẩu sản phẩm của công nghiệp

    2.1.4.2 Hoạt động nhập khẩu ngành công nghiệp

    2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2005-2009

    2.2.1 Những kết quả đạt được

    2.2.2 Những tồn tại

    2.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại


    CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

    3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

    3.1.1 Quan điểm và định hướng phát triển công nghiệp

    3.1.2 Cơ sở của định hướng

    3.1.2.1 Thị trường trong nước và quốc tế

    3.1.2.2. Nguồn vốn đầu tư thu hút từ bên ngoài

    3.1.2.3. Xu hướng hợp tác, cạnh tranh phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và các địa phương trong vùng

    3.1.2.4. Đánh giá lợi thế, hạn chế và những thách thức đến phát triển công nghiệp

    3.1.3. Định hướng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2015

    3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

    3.2.1 Xây dựng môi trường và nâng cao hiệu quả cho phát triển công nghiệp

    3.2.2 Các giải pháp về đầu tư và thu hút vốn đầu tư

    3.2.3 Các giải pháp về công nghệ

    3.2.4 Giải pháp về phát triển thị trường và phát triển vùng nguyên liệu

    3.2.5 Các giải về bảo vệ môi trường

    3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực

    3.2.7 Giải pháp về tổ chức quản lý

    KẾT LUẬN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...