Luận Văn Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 20

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020


    MỤC LỤC​

    MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH


    1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ

    1.1.1. Cơ cấu ngành kinh tế

    1.1.1.1. Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế

    1.1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những vấn đề có tính quy luật về xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

    1.1.2. Cơ cấu lao động theo ngành

    1.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH

    1.2.1. Khái niệm

    1.2.2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu theo ngành

    1.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành là hệ quả tất yếu của chuyển dịch cơ cấu ngành

    1.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành phải phù hợp với trình độ phát triển của cơ cấu ngành

    1.2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành

    1.2.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành

    1.2.3.1. Cơ sở lý thuyết

    1.2.3.2. Xu hướng chuyển dịch

    1.2.4. Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành

    1.2.4.1. Động thái thay đổi tỷ trọng lao động các ngành trong nền kinh tế

    1.2.4.2. Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành

    1.2.4.3. Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành

    1.2.4.4. Mối quan hệ giữa GDP bình quân đầu người và cơ cấu lao động ngành

    1.2.5. Các nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch CCLĐ theo ngành

    1.2.5.1. Các nhân tố liên quan đến nhu cầu chuyển dịch CCLĐ theo ngành

    1.2.5.2. Các nhân tố liên quan đến khả năng chuyển dịch CCLĐ theo ngành

    1.2.5.3. Trình độ phát triển của thị trường lao động

    1.2.5.4. Nhân tố hệ thống chính sách

    1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CCLĐ THEO NGÀNH Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

    1.3.1. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành và CCLĐ theo ngành của cả nước đến năm 2010

    1.3.2. Định hướng phát triển vùng đồng bằng sông Hồng

    1.3.3. Thực trạng cơ cấu lao động theo ngành ở một số địa phương

    1.4. KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CCLĐ CỦA TRUNG QUỐC VÀ HÀN QUỐC

    1.4.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Trung Quốc

    1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Hàn Quốc

    1.4.3. Bài học về chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành cho các địa phương ở Việt Nam


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH TẠI TỈNH BẮC NINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2006

    2.1. CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH CỦA TỈNH BẮC NINH

    2.1.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Bắc Ninh

    2.1.2. Các yếu tố tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1997 – 2007

    2.1.2.1. Quá trình đô thị hoá

    2.1.2.2. Sự phát triển của các cụm công nghiệp, khu công nghiệp và làng nghề

    2.1.2.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

    2.1.2.4. Quy mô và chất lượng lao động

    2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CCLĐ THEO NGÀNH TỪ 1997 – 2006

    2.2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo 3 nhóm ngành

    2.2.1.1. Động thái thay đổi tỷ trọng lao động của các ngành trong nền kinh tế

    2.2.1.2. Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành

    2.2.1.3. Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành

    2.2.1.4. Sự phù hợp giữa CCLĐ theo ngành và GDP bình quân đầu người

    2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ từng nhóm ngành

    2.2.2.1. Ngành Nông nghiệp

    2.2.2.2. Ngành Công nghiệp

    2.2.2.3. Ngành Dịch vụ

    2.2.3. Đánh giá thực trạng và xu thế chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành

    2.2.3.1. Mặt được

    2.2.3.2. Hạn chế

    2.2.4. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và nội bộ ngành

    2.2.4.1. Quá trình phát triển các KCN, CCN còn nhiều hạn chế

    2.2.4.2. Tốc độ phát triển ngành dịch vụ còn chậm và không ổn định

    2.2.4.3. Công tác đào tạo nghề còn rất nhiều bất cập

    2.2.4.4. Năng lực của các trung tâm giới thiệu việc làm còn nhiều hạn chế


    CHƯƠNG 3: LAO ĐỘNG THEO NGÀNH TẠI TỈNH BẮC NINH

    3.1. NHỮNG CĂN CỨ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH ĐẾN NĂM 2020

    3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

    3.3.1. Phát triển các ngành thực hiện mục tiêu chuyển dịch CCLĐ theo ngành

    3.3.1.1. Đầu tư phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp

    3.3.1.2. Phát triển mạnh các ngành thương mại - dịch vụ

    3.3.1.3. Nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp

    3.3.2. Đào tạo nghề cho người lao động

    3.3.2.1. Thực hiện phổ cập trung học cơ sở và phát triển giáo dục trung học phổ thông

    3.3.2.2. Phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS và THPT

    3.3.2.3. Xây dựng và thực hiện quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề và kế hoạch đào tạo nghề

    3.3.2.4. Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo nghề

    3.3.2.5. Tăng cường đầu tư vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề

    3.3.2.6. Gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm

    3.3.2.7. Tăng cường công tác tuyên truyền về đào tạo nghề

    3.3.2.8. Kiểm định chất lượng đào tạo nghề

    3.3.3. Nâng cao chất lượng hệ thống các trung tâm giới thiệu việc làm

    3.3.4. Giải quyết việc làm cho lao động trong khu vực có đất thu hồi

    3.3.5. Tăng cường xuất khẩu lao động

    KẾT LUẬN
     
Đang tải...