Luận Văn Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang sản xuất nông thuỷ sản

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phần mở đầu
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Phương Tú là một xã thuộc huyện Ứng Hoà - Hà Tây cách thủ đô 20km. Phương Tú gồm 6 thôn : Hậu Xá, Dương Khê, Nguyên Xá, Đông Phú, Phí Trạch, Ngọc Đông. Từ khi thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước hộ gia đình được giao đất lâu dài, ổn định để sản xuất và hộ gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, hợp tác xã nông nghiệp trở thành hợp tác xã dịch vụ đầu vào và đầu ra . phục vụ và tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế hộ gia đình. Phương Tú có nhiều khởi sắc đã phát huy tiềm năng đất đai, lao động sản xuất nông nghiệp phát triển, năng suất lúa tăng cao đảm bảo nhu cầu cho nhân dân trong xã và phát triển chăn nuôi đời sống về kinh tế, văn hoá cuả xã được tăng lên đáng kể.
    Tuy nhiên trong thời kỳ kinh tế xã hội hiện nay đang phát triển theo nền kinh tế thị trường thì việc sản xuất ở đây chưa đáp ứng được hiệu quả cao nhất của đất. Ở Phương Tú đất sản xuất có nhiều loại mỗi loại có ưu thế riêng để phát triển những loại cây trồng cho năng suất cao đất đạt hiệu quả cao nhất.
    - Đối với đất cao tươí tiêu nước khó nhất là vụ xuân thì hiệu quả cây lúa sẽ kém hơn nhiều đối với sản xuất rau màu.
    - Đối với đất trũng thường ngập nước thì hiệu quả của cây lúa thấp hơn so với việc sản xuất thuỷ sản.
    Chính vì vậy việc chuyển đổi đất lúa của Phương Tú sang sản xuất nông thủy sản khác là cần thiết.
    2. Mục tiêu của đề tài
    2.1 Mục tiêu tổng quát
    Với đề tài nghiên cứu " Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang sản xuất nông thuỷ sản khác ở xã Phương Tú – Ứng Hoà - Hà Tây" thì mục tiêu tổng quát là làm sáng tỏ cơ cở khoa học của những vấn đề kinh tế chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã, nhằm mục đích tạo được một cơ cấu đất sản xuất phù hợp nhất tạo được hiệu quả sản xuất cao nhất.
    2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Đánh giá thực trạng đất nông nghiệp và cơ cấu cây trồng ở xã Phương Tú, rút ra những mặt được và chỉ ra những mặt hạn chế.
    - Đề xuất phương hướng và giải pháp chuyển đổi cơ cấu theo hướng nâng cao năng suất đất và hiệu quả sử dụng ruộng đất.
    3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1 Đối tượng nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang sản xuất nông thuỷ sản khác.
    Đề tài đứng trên góc độ của vấn đề kinh tế để nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn chuyển đổi đất lúa sang sản xuất nông thuỷ sảng khác và ảnh hưởng của nó trong quá trình phát triển nông nghiệp theo cơ chế thỉ trường có sự quản lý của Nhà nước.
    3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu vấn đề của một xã gồm 6 thôn thuộc xã Phương Tú - Ứng Hoà - Hà Tây.
    Thời gian nghiên cứu từ 1995 đến 2000.
    3.3 Phương pháp nghiên cứu
    Để nghiên cứu đề tài em dựa vào các phương pháp nghiên cứu của thầy cô bao gồm:
    3.3.1 Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng :
    - Đây là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng trên trạng thái động và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Nó cho phép phân tích và đánh giá một cách khách quan các vấn đề nghiên cứu từ đó cho ta biết được những quan điển những lí thuyết chung về vấn đề nghiên cứu.


    3.3.2 Phương pháp duy vật lịch sử
    - Phương pháp này dựa trên những phạm trù khoa học về sản xuất vật chất và quy luật khách quan để nghiên cứu quá trình hình thành và vận động của các ngành sản xuất.
    3.3.3 Phương pháp thống kê kinh tế
    - Đây là phương pháp nghiên cứu kinh tế thông thường giúp cho việc điều tra, tổng hợp phân tích thống kê các tài liệu về thực trạng sử dụng đất nông nghiệp.
    3.3.4 Phương pháp phân tích và tổng hợp
    - Đây là phương pháp nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội một cách xác thực thông qua phương pháp phân tích số liệu tổng hợp được từ đó cho ta những kết luận, nhận xét từ những bài học thực tiễn.

    MỤC LỤC
    Phần mở đầu 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu của đề tài 1
    2.1 Mục tiêu tổng quát 1
    2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
    3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 2
    Chương I : 4
    Một số lý thuyết và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu đất trồng lúa ở nước ta 4
    I. Cơ cấu cây trồng và đặc trưng của cơ cấu cây trồng .4
    1.Khái niệm về cơ cấu cây trồng 4
    1.1 Khái niệm 4
    1.2 Yêu cầu cơ cấu cây trồng trong hệ thống canh tác 5
    1.3 Yêu cầu cơ cấu cây trồng thể hiện về mặt kinh tế 5
    2. Vai trò và đặc trưng của cơ cấu cây trồng 6
    2.1 Vai trò của cơ cấu cây trồng 6
    2.2 Đặc trưng của cơ cấu cây trồng 7
    2.2.1 Cơ cấu cây trồng trước hết phản ánh rõ nét đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 8
    2.2.2 Bản chất và sự biến đổi của cơ cấu cây trồng tuỳ thuộc vào trình độ của lực lượng sản xuất 8
    2.2.3 Cơ cấu cây trồng phát triển theo hướng bảo vệ môi trường sinh thái 9
    3. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng 10
    3.1 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá.10
    3.2 Chuyển dịch theo hướng một nền kinh tế phát triển và một nền nông nghiệp ổn định, bền vững .10
    II. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang sản xuất nông thuỷ sản khác. 11
    1. Sự cần thiết phải chuyển dịch sang sản xuất thuỷ sản : 11
    1.1 Điều kiện sản xuất thuỷ sản 12
    1.2 Hiệu quả kinh tế 12
    2. Sự cần thiết chuyển sang sản xuất nông sản khác 13
    2.1 Điều kiện phát triển sản xuất nông sản khác : 13
    2.2 Hiệu quả kinh tế .13
    III. Tình hình phát triển chung về cơ cấu cây trồng ở thế giới và Việt Nam 14
    1.Tình hình chung của thế giới 14
    1.1 Ở các nước công nghiệp 14
    1.2 Nhóm các nước phát triển 14
    1.3 Nhóm các nước kém phát triển và có điều kiện tự nhiên không thuận lợi 14
    2. Tình hình phát triển cơ cấu cây trồng ở Việt Nam 15
    3. Những kinh nghiệm rút ra 16
    Chương II : 19
    Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang sản xuất nông thuỷ sản khác ở Phương tú - ứng Hoà - Hà Tây 19
    I. Đặc điểm Kinh tế - xã hội của xã Phương tú 19
    1. Điều kiện tự nhiên 19
    1.1 Vị trí địa lý 19
    1.2 Địa hình 19
    1.3 Thuỷ văn 19
    1.4 Thời tiết khí hậu 20
    1.5 Nông hoá thổ nhưỡng 21
    2. Điều kiện kinh tế - xã hội 21
    2.1 Đơn vị hành chính 21
    2.2 Dân số - lao động 21
    2.3 Tình hình sử dụng đất đai 23
    2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và kinh doanh 26
    2.5 Kết quả sản xuất nông nghiệp qua một số năm 29
    2.6 Thu nhập và mức sống của nông dân 33
    II. Thực trạng cơ cấu cây trồng vật nuôi ở xã Phương Tú 35
    1. Cơ cấu cây trồng theo nhóm cây 35
    2. Cơ cấu cây trồng theo loại cây 38
    2.1 Đối với cây lương thực 38
    2.2 Đối với cây thực phẩm 40
    2.3 Cơ cấu diện tích đất cây trồng theo mùa vụ 41
    2.4 Cơ cấu đàn vật nuôi của Phương Tú 421
    III. Thực trạng chuyển đổi đất lúa sang sản xuất nông sản phẩm khác ở Phương Tú 42
    1. Thực trạng chuyển đổi 42
    2. Một số công thức luân canh 47
    2.1 Đối với đất 2 vụ 47
    2.2 Đất 3 vụ 48
    3. Hiệu qủa kinh tế bước đầu chuyển dịch 48
    Chương III : 52
    Phương hướng và nội dung về chuyển đổi cơ cấu cây trồng của xã Phương tú trong giai đoạn 2001 - 2010 52
    I. Căn cứ xác định phương hướng và giải pháp 52
    1.Những thuận lợi và khó khăn 52
    1.1 Những thuận lợi cơ bản 52
    1.2 Những khó khăn 54
    II. Phương hướng chuyển đổi 54
    1. Phương hướng và mục tiêu: 54
    2. Nội dung của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Phương Tú
    55
    3. Hiệu quả kinh tế của công việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Phương Tú 56
    3.1 Hiệu quả tính đơn thuận chỉ chuyển dịch diện tích cây trồng lương thực 56
    57
    3.2 Hiệu quả kinh tế phát triển tổng hợp trồng trọt, chăn nuôi và ngành nghề, kết hợp bảo vệ môi trường 59
    3.3 Hiệu quả của phát triển ngành nghề 59
    3.4 Hiệu quả kinh tế xã hội của quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất và phát triển nông thôn đa chức năng: 60
    III.Giải pháp 61
    1. Giải pháp về quản lý tổ chức sản xuất 61
    2. Giải pháp về chính sách 62
    IV : Kiến nghị .67
    Kết luận 68
    Tài liệu tham khảo 69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...