Báo Cáo Định hướng và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định hướng và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

    Lời mở đầu
    Thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng trong quá trình đào tạo và học tập của sinh viên sau khi kết thúc các khóa học tại trường Đại học. Quá trình thực tập sẽ giúp sinh viên có một cái nhìn tổng thể hơn, thực tế hơn các vấn đề kinh tế xã hội. Mặt khác, sinh viên có thể chủ động vận dụng sáng tạo những kiến thức, kỹ năng đã được học vào thực tế.
    Được sự giới thiệu của nhà trường, đồng thời với sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ thuộc phòng Thanh toán quốc tế - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, em đã hoàn thành tốt đợt thực tập tổng hợp của mình. Thời gian thực tập tuy chưa dài nhưng đã giúp em hiểu thấu đáo hơn vể chuyên ngành Ngân hàng – Tài chính mà mình theo học, giúp em có được những hiểu biết thực tế hết sức quý báu và vô cùng cần thiết đối với một sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp. Trên cơ sở những hiểu biết ban đầu về các hoạt động kinh doanh cơ bản, các nghiệp vụ tài chính tại đơn vị mình thực tập, em đã viết bản báo cáo thực tập tổng hợp với nội dung chính gồm 3 phần:
    Phần I: Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
    Phần II: Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
    Phần III: Định hướng và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

    Với thời gian tiếp cận và kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo thực tập tổng hợp không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự hướng dẫn của thầy cô để em có thêm kinh nghiệm và có thể hoàn thành tốt hơn bài chuyên đề thực tập và luận văn sắp tới!
    ã Trích lập dự phòng rủi ro theo thực tế họat động tín dụng, theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của Hội sở chính.
    ã Tăng cường công tác tiếp thị để mở rộng và đa dạng hóa khách hàng, tập trung vào đối tượng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động có hiệu quả, sản phẩm có thương hiệu và sức cạnh tranh lớn, có tài sản đảm bảo, các doanh nghịêp nhà nước thuộc khối sản xuất kinh doanh co hiệu quả.
    ã Nâng cao vai trò công tác thẩm định, đảm bảo an toàn trong công tác tín dụng và bảo lãnh.
    Thứ ba, về công tác dịch vụ khách hàng và công nghệ thông tin:
    ã Từng bước đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, thực hiện phong cách giao dịch văn minh, đa dạng hóa các dịch vụ thanh toán, đảm bảo nhanh chóng, an toàn, thuận tiện, nâng cao uy tín và tăng khả năng cạnh tranh.
    ã Khai thác tối đa dữ liệu, tiện ích sau khi triển khai thành công dự án hiện đại hóa, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, đáp ứng cung cấp kịp thời cho công tác quản trị điều hành.
    ã Mở rộng dịch vụ trên cơ sở phát triển các phần mềm như Home Banking, Internet Banking .
    Thứ tư, công tác tổ chức đào tạo cán bộ, phát triển mạng lưới nguồn nhân lực:
    ã Tuyển dụng cán bộ theo đúng yêu cầu của cộng việc, phối hợp với các cơ sở đào tạo có uy tín để tổ chức các khóa đào tạo nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ. Xây dựng chu trình đào tạo, từng bước tiêu chuẩn hóa công tác đào tạo, góp phần nâng cao trình độ chuyên môn và nhận thức để nâng cao chất lượng công việc.
    ã Xây dựng kế hoạch, quy hoạch bổ nhiệm cán bộ, lựa chọn và bổ sung cán bộ chủ chốt theo đúng năng lực, có nhiệt tình và trách nhiệm trong công việc để đáp ứng nhu cầu phát triển mạng lưới.

    Thứ năm, các mặt công tác khác:
    ã Đẩy mạnh công tác kế toán, đảm bảo hạch toán chính xác, kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp kịp thời thông tin quản trị điều hành, kiểm tra thường xuyên việc chấp hành chế độ kế toán và kế hoạch chi tiêu nội bộ.
    ã Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ không ngừng được tăng cường, phát huy vai trò kiểm tra tại chỗ.
    ã Công tác kho quỹ phải đảm bảo cung ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu giao dịch tiền mặt hàng ngày và nhu cầu đột xuất, đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định về an toàn kho quỹ, công tác giao nhận, vận chuyển tiền nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu thu chi tiền mặt tại đơn vị cho khách hàng.
    trong công cuộc kiến thiết đất nước phải kể đến những đóng góp không nhỏ của hệ thống Ngân hàng thương mại nước ta trong việc cung cấp nguồn vốn đầu tư vào những dự án trọng điểm để phát triển kinh tế, hay làm trung gian trong việc thanh toán giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, từng bước đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập vào thương mại quốc tế cũng như khẳng định niềm tin trên trường quốc tế. Tiêu biểu là hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có quá trình trưởng thành và phát triển vượt bậc được các đối tác trong và ngoài nước tín nhiệm. NHĐT&PTVN luôn nắm vững phương châm kinh doanh “ Sự phát triển của Khách hàng là mục tiêu phấn đấu của Ngân hàng”. Chính vì vậy NHĐT&PTVN luôn nỗ lực không ngừng để nâng cao chất lượng phục vụ, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quyết tâm thực hiện theo đúng lộ trình Hiện đại hóa đã đề ra. Dù có nhiều khó khăn, thử thách, NHĐT&PTVN, với hành trang 47 năm truyền thống sẽ tiếp tục phát triển bền vững, toàn diện, làm tròn trọng trách của người lính trên “mặt trận” tài chính - tiền tệ trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong thời kỳ đổi mới.
     
Đang tải...