Thạc Sĩ Đinh hướng phát triển kinh tế - sinh thái cụm đảo Hòn Khoai (Huyện Ngọc Hiển - Cà Mau)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đinh hướng phát triển kinh tế - sinh thái cụm đảo Hòn Khoai (Huyện Ngọc Hiển - Cà Mau)
    Đề tài KC-09-12: Định hướng phát triển kinh tế-sinh thái cụm đảo Hòn Khoai
    Danh sách những người thực hiện chính
    TT Họ và tên Chức danh,
    học vị,
    Nội dung tham gia Đơn vị công tác
    1 Lê Đức An GS.TSKH Chủ trì chuyên đề và
    phần Địa chất, địa mạo
    Viện Địa Lý
    2 Đặng Văn Bào PGS.TS Địa chất, địa mạo và bản
    đồ định hướng quy hoạch
    phát triển kinh tế-sinh thái
    Trường Đại học KHTN,
    ĐHQG Hà Nội
    3 Nguyễn Minh Huấn TS Khí tượng Thủy văn, động
    lực, hóa học môi trường
    ĐH KHTN, ĐHQG HN
    4 Vũ Ngọc Quang TS Cảnh quan đất Viện Địa Lý
    5 Nguyễn Thanh Sơn ThS Tài nguyên nước trên đảo ĐH KHTN, ĐHQG HN
    6 Đỗ Công Thung TS Tiềm năng nguồn lợi sinh
    vật vùng biển quanh đảo
    Phân Viện HDH Hải
    Phòng
    7 Trần Văn Thụy TS Đa dạng sinh học hệ thực
    vật và thảm thực
    ĐH KHTN, ĐHQG HN
    8 Lê Đức Tố GS.TS Chủ nhiệm đề tài, chủ trì
    vấn đề kinh tế-sinh thái
    và du lịch
    ĐH KHTN, ĐHQG HN
    Đề tài KC-09-12: Định hướng phát triển kinh tế-sinh thái cụm đảo Hòn KHoai
    1
    Mục lục
    Trang
    Mở đầu 4
    Phần thứ nhất
    điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường
    cụm đảo hòn khoai – cơ sở cho phát triển kinh tế - sinh thái
    6
    Chương 1: Vị thế và đặc điểm nền rắn của cảnh quan sinh thái đảo Hòn Khoai 8
    1.1 Vị thế quan trọng của Hòn Khoai 8
    1.2 Địa chất 9
    1.2.1 Đá nền 9
    1.2.2 Bối cảnh kiến tạo khu vực 10
    1.2.3 Lớp phủ trầm tích bở rời và tuổi của chúng 11
    1.3 Địa mạo 12
    1.3.1 Địa hình cụm đảo Hòn Khoai có dạng bậc rõ ràng 14
    1.3.2 Địa hình Hòn Khoai và vùng biển kế cận thể hiện bất đối xứng khá rõ 15
    1.3.3 Địa hình cụm đảo Hòn Khoai đang chịu quá trình bóc mòn cùng phá
    huỷ mạnh mẽ của biển 16
    1.4 Vỏ phong hoá 17
    1.5 Cảnh quan đất 18
    1.6 Giá trị của vị thế và đặc điểm nền rắn của cảnh quan phục vụ phát triển
    du lịch - sinh thái và nghiên cứu khoa học 20
    Chương 2: Điều kiện khí hậu và tài nguyên nước 22
    2.1 Khí hậu 22
    2.1.1 Chế độ nhiệt 22
    2.1.2 Chế độ ẩm 23
    2.1.3 Chế độ gió và các hiện tượng thời tiết đặc biệt 23
    2.2 Tài nguyên nước mặt và nước ngầm 24
    2.2.1 Đặc điểm thủy văn 25
    2.2.2 Nước ngầm 26
    2.2.3 Khả năng cấp nước 27
    2.2.4 Chất lượng nước 27
    Chương 3: Tài nguyên sinh vật trên đảo 29
    3.1 Tính đa dạng hệ thực vật 29
    3.1.1 Thành phần loài 29
    3.1.2 Đặc trưng bản chất sinh thái của hệ thực vật 32
    3.1.3 Mối quan hệ và sự giao thoa với các hệ thực vật lân cận 32
    3.1.4 Giá trị sử dụng và bảo tồn 32Đề tài KC-09-12: Định hướng phát triển kinh tế-sinh thái cụm đảo Hòn KHoai
    2
    3.2 Tính đa dạng thảm thực vật 33
    3.2.1 Điều kiện thành tạo 33
    3.2.2 Hệ thống phân loại và các đặc trưng cơ bản của thảm thực vật 33
    3.3 Tài nguyên động vật hoang dã 35
    3.3.1 Thành phần loài 35
    3.3.2 Sự đa dạng và sinh cảnh 36
    3.4 Giá trị phục vụ du lịch-sinh thái, nghiên cứu khoa học của thảm thực vật và
    động vật hoang dã Hòn Khoai 36
    3.4.1 Thực vật và động vật hoang dã Hòn Khoai là nguồn lực chính cho phát
    triển kinh tế - sinh thái (du lịch - sinh thái) 37
    3.4.2 Hướng sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật trên đảo 38
    Chương 4: Hệ sinh thái vùng triều và nguồn lợi sinh vật vùng biển quanh đảo 40
    4.1 Nguồn lợi hệ sinh thái vùng triều 40
    4.2 Nguồn lợi hệ sinh thái vùng biển quanh đảo 42
    4.2.1 Thực vật phù du 43
    4.2.2 Động vật phù du 43
    4.2.3 Động vật đáy 45
    4.2.4 Cá biển 45
    4.3 Phương hướng sử dụng nguồn lợi sinh vật biển phục vụ phát triển
    du lịch - sinh thái 45
    Chương 5: Điều kiện hải văn và môi trường biển 47
    5.1 Điều kiện hải văn 47
    5.1.1 Chế độ triều 47
    5.1.2 Chế độ dòng chảy 48
    5.1.3 Chế độ sóng 48
    5.2 Đặc điểm hoá học-môi trường biển 49
    5.3 Điều kiện hải văn và môi trường biển đối với phát triển du lịch - sinh thái 52
    5.3.1 Vấn đề gió và sóng 52
    5.3.2 Vấn đề nuôi thuỷ sản 53
    5.3.3 Vấn đề tắm, bơi lặn 53
    5.3.4 Vấn đề nước đục quanh cụm đảo Hòn Khoai 53
    Phần thứ hai
    định hướng phát triển kinh tế - sinh thái cụm đảo hòn khoai
    55
    Chương 6: Lựa chọn định hướng phát triển kinh tế và bảo đảm an ninh
    quốc phòng cụm đảo Hòn Khoai 57
    6.1 Hiện trạng sử dụng và quản lý lãnh thổ 57
    6.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 57
    6.1.2 Dự án đang tiến hành của tỉnh Cà Mau 57
    6.1.3 Dự án đang tiến hành của Bộ Thủy Sản 57
    6.1.4 Các dự án đã được thông qua 57
    6.1.5 Dự án viễn cảnh 57
    6.1.6 Hiện trạng công tác quản lý cụm đảo Hòn Khoai 58Đề tài KC-09-12: Định hướng phát triển kinh tế-sinh thái cụm đảo Hòn KHoai
    3
    6.2 Những hướng phát triển kinh tế - xã hội cụm đảo 58
    6.2.1 Phát triển các loại dịch vụ tổng hợp 58
    6.2.2 Nuôi trồng hải sản 59
    6.2.3 Xây dựng điểm du lịch cao cấp và quốc tế 59
    6.3 Hướng phát triển thích hợp và khả thi: Du lịch-sinh thái và nghiên cứu khoahọc 59
    Chương 7: Phát triển du lịch - sinh thái đảo - biển và nghiên cứu khoa học ư
    hướng lựa chọn ưu tiên cho cụm đảo Hòn Khoai 60
    7.1 Các căn cứ khoa học cho phát triển du lịch-sinh thái 60
    7.1.1 Sức chứa của đảo 60
    7.1.2 Hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Cà Mau và huyện Ngọc Hiển
    đối với cụm đảo Hòn Khoai 61
    7.1.3 Ưu thế đặc biệt của cụm đảo Hòn Khoai cho phát triển du lịch - sinh
    thái và nghiên cứu khoa học 61
    7.2 Hướng phát triển du lịch - sinh thái và nghiên cứu khoa học 62
    7.2.1 Mục tiêu và yêu cầu 62
    7.2.2 Những sản phẩm du lịch 62
    7.2.3 Các dịch vụ du lịch tại đảo 62
    7.2.4 Đầu tư ưu tiên 63
    7.3 Định hướng quy hoạch mặt bằng đảo Hòn Khoai phục vụ du lịch - sinh thái
    và nghiên cứu khoa học 63
    7.3.1 Phân khu chức năng 63
    7.3.2 Bố trí cụ thể 65
    7.4 Một số dự án đầu tư (giai đoạn 1) 66
    Kết luận và kiến nghị 67
    Các phụ lục 69
    Phụ lục 1: Danh lục thực vật đảo Hòn Khoai - tỉnh Cà Mau 70
    1.1 Bảng danh lục thực vật đảo Hòn Khoai 70
    1.2 Các chú thích cho danh lục thực vật Hòn Khoai 79
    Phụ lục 2: Danh sách các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái ở đảo Hòn Khoai 79
    Phụ lục 3: Danh sách loài động vật đáy vùng bãi triều Hòn Khoai 83
    Phụ lục 4: Sinh vật vùng biển Hòn Khoai 86
    4.1 Thành phần loài thực vật phù du vùng biển xung quanh đảo Hòn Khoai 86
    4.2 Thành phần loài động vật phù du vùng biển xung quanh đảo Hòn Khoai 89
    4.3 Danh mục thành phần loài động vật đáy vùng biển đảo Hòn Khoai 91
    4.4 Danh sách cá khu vực biển Hòn Khoai 96
    Phụ lục 5: Các ảnh tư liệu về Hòn Khoai 99Đề tài KC-09-12: Định hướng phát triển kinh tế-sinh thái cụm đảo Hòn Khoai
    4
    Mở Đầu
    Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “Luận chứng khoa học về mô hình
    phát triển kinh tế - sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn vùng biển ven bờ
    Việt Nam” mã số KC-09-12 được triển khai từ cuối năm 2001, do GS.TS Lê Đức Tố
    làm chủ nhiệm và trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN là cơ quan chủ trì.
    Đề tài đã chọn 3 đảo, cụm đảo để nghiên cứu chi tiết là Ngọc Vừng (huyện
    Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh), Cù Lao Chàm (thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam) và
    Hòn Khoai (huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau). Nhiệm vụ đặt ra cho việc nghiên cứu
    Hòn Khoai là không hoàn toàn nhằm thành lập một quy hoạch tổng thể phát triển
    kinh tế-xã hội cho cụm đảo, nơi hiện tại không có hộ dân cư nào sinh sống chính
    thức, mà là hướng tới xây dựng một mô hình phát triển kinh tế-sinh thái, lấy du lịch
    sinh thái làm trọng điểm.
    Trong 3 năm 2001-2004, Đề tài đã tổ chức 5 đợt khảo sát về điều kiện tự
    nhiên, các hệ sinh thái và tài nguyên môi trường trên đảo và vùng biển ven đảo.
    Những sản phẩm của đề tài bao gồm các báo cáo chuyên đề sau:
    1. Đặc điểm địa chất, địa mạo cụm đảo Hòn Khoai và bản đồ địa mạo tỷ lệ
    1:7000. GS.TSKH Lê Đức An.
    2. Cảnh quan đất cụm đảo Hòn Khoai và thuyết minh bản đồ cảnh quan đất, tỷ
    lệ 1:7000. TS Vũ Ngọc Quang.
    3. Đánh giá tính đa dạng sinh học hệ thực vật và thảm thực vật cụm đảo Hòn
    Khoai làm cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - sinh thái. Bản đồ thảm
    thực vật tỷ lệ 1:7000. TS Trần Văn Thụy.
    4. Tài nguyên động vật hoang dã (thú, chim, bò sát, ếch nhái) đảo Hòn Khoai.
    TS Trương Văn Lã và nnk.
    5. Tài nguyên nước đảo Hòn Khoai. Ths Nguyễn Thanh Sơn, Ths Trần Ngọc
    Anh.
    6. Hệ sinh thái vùng triều đảo Hòn Khoai. TS Nguyễn Xuân Dục.
    7. Đánh giá tiềm năng nguồn lợi sinh vật biển vùng nước quanh đảo Hòn Khoai.
    TS Đỗ Công Thung và nnk.
    8. Chế độ khí tượng hải dương khu vực đảo Hòn Khoai. TS Nguyễn Minh Huấn.
    9. Bản đồ định hướng quy hoạch phát triển kinh tế-sinh thái cụm đảo Hòn
    Khoai. PGS.TS Đặng Văn Bào.
    Những nội dung cơ bản các nghiên cứu của chúng tôi về Hòn Khoai và định
    hướng phát triển kinh tế-sinh thái cụm đảo này đã được trình bày tại Hội thảo khoa Đề tài KC-09-12: Định hướng phát triển kinh tế-sinh thái cụm đảo Hòn Khoai
    5
    học của chương trình KC-09 ngày 21/8/2003 và báo cáo trước UBND và các sở,
    ban, ngành của tỉnh Cà Mau ngày 28/6/2004.
    Báo cáo tổng hợp “Định hướng phát triển kinh tế-sinh thái cụm đảo Hòn
    Khoai” bao gồm 2 phần, 7 chương và 5 phụ lục với cấu trúc cụ thể như sau:
    Mở đầu
    Phần thứ nhất: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường cụm
    đảo Hòn Khoai - cơ sở cho phát triển kinh tế - sinh thái.
    Chương 1. Vị thế và đặc điểm nền rắn của cảnh quan sinh thái đảo Hòn Khoai
    Chương 2. Điều kiện khí hậu và tài nguyên nước
    Chương 3. Tài nguyên sinh vật trên đảo
    Chương 4. Hệ sinh thái vùng triều và nguồn lợi sinh vật vùng biển quanh đảo
    Chương 5. Điều kiện hải văn và môi trường biển
    Phần thứ hai: Định hướng phát triển kinh tế - sinh thái cụm đảo Hòn Khoai
    Chương 6. Lựa chọn định hướng phát triển kinh tế và bảo đảm an ninh quốc
    phòng cụm đảo Hòn Khoai
    Chương 7. Phát triển du lịch sinh thái đảo biển và nghiên cứu khoa học - hướng
    lựa chọn ưu tiên cho cụm đảo hòn Khoai
    Kết luận và kiến nghị
    Các phụ lục
    Báo cáo tổng hợp này do GS.TSKH Lê Đức An biên soạn theo sự phân công
    của Ban chủ nhiệm Đề tài, trên cơ sở những số liệu điều tra khảo sát mới nhất
    (2003-2004) thể hiện trong các báo cáo chuyên đề nêu trên, kết hợp với tham khảo
    tài liệu của các Chương trình Biển trước đây đối với khu vực này (đặc biệt là đề tài
    KT-03-12) và tiếp thu ý kiến của các nhà khoa học tại các hội thảo cũng như các
    góp ý của các nhà quản lý và phụ trách các ban, ngành của tỉnh Cà Mau và huyện
    Ngọc Hiển. Nhân đây chúng tôi xin tỏ lòng cảm ơn chân thành.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...