Thạc Sĩ Định hướng phát triển cho Công ty Thực phẩm miền Bắc - Finoxim đến năm 2015

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Định hướng phát triển cho Công ty Thực phẩm miền Bắc - Finoxim đến năm 2015
    Trang 1
    MỤC LỤC
    Trang
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG
    Phần mở đầu . 1
    CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4
    1.1. Các khái niệm cơ bản về Chiến Lược .4
    1.2. Khái niệm về quản trị chiến lược 6
    1.3. Cơ sở xây dựng Chiến Lược cho doanh nghiệp .7
    1.3.1. Phân tích môi trường bên ngoài . 7
    1.3.1.1. Môi trường tổng quát . 9
    1.3.1.2 Môi trường ngành 10
    1.3.2. Phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp .13
    1.3.2.1. Nhân sự .13
    1.3.2.2. Tài chính 13
    1.3.2.3. Marketing .13
    1.3.2.4. Hoạt động quản trị .14
    1.3.2.5. Hệ thống thông tin .14
    1.4. Các công cụ để hoạch định và lựa chọn chiến lược .15
    1.4.1. Các công cụ để hoạch định chiến lược .15
    1.4.1.1. Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ ( IFE ) 15
    1.4.1.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) .16 Trang 2
    1.4.1.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 17
    1.4.1.4. Ma trận điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-đe doạ (SWOT ) 17
    1.4.2 Công cụ lựa chọn chiến lược .18
    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM
    MIỀN BẮC TRONG THỜI GIAN QUA 20
    2.1Lịch sử hình thành và phát triển Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc 20
    2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 20
    2.1.2 Chức năng nhiệm vụ 20
    2.1.3 Về tổ chức: .22
    2.2Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .22
    2.3Phân tích môi trường nội bộ .23
    2.3.1. Nguồn nhân lực .23
    2.3.2. Tài chính 25
    2.3.3. Hoạt động Marketing .27
    2.3.4. Hệ thống thông tin .27
    2.3.5 Hoạt động quản trị .27
    2.3.6 Hoạt động sản xuất kinh doanh .28
    2.4 Những tác động từ các yếu tố môi trường .32
    2.4.1. Môi trường vĩ mô 32
    2.4.1.1. Yếu tố kinh tế 32
    2.4.1.2. Yếu tố nhân khẩu, xã hội 34
    2.4.1.3. Yếu tố tự nhiên .35
    2.4.1.4. Yếu tố văn hóa 36 Trang 3
    2.4.1.5. Yếu tố công nghệ 37
    2.4.1.6. Yếu tố chính trị và pháp luật 38
    2.4.2. Phân tích môi trường vi mô .39
    2.4.2.1. Khách hàng 39
    2.4.2.2. Đối thủ cạnh tranh 40
    2.4.2.3. Nhà cung cấp 44
    CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM
    MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2015 .47
    3.1. Mục tiêu của Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc .47
    3.1.1. Cơ sở để xây dựng mục tiêu .47
    3.1.2. Các mục tiêu cụ thể . 8
    3.2. Xây dựng và lựa chọn các chiến lược để thực hiện mục tiêu 49
    3.2.1 Xây dựng chiến lược qua ma trận SWOT 49
    3.2.1.1. Giới thiệu ma trận SWOT 49
    3.2.1.2. Hình thành chiến lược trên ma trận SWOT .49
    3.2.2. Sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược .52
    3.2.3. Kết quả lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM .57
    3.3. Một số giải pháp để thực hiện chiến lược .59
    3.3.1. Phát triển nguồn nhân lực .59
    3.3.2. Tăng cường hoạt động Marketing .61
    3.3.2.1 Chính sách về sản phẩm 61
    3.3.2.2 Chính sách về giá cả .61
    3.3.2.3 Chính sách về phân phối và chiêu thị .62 Trang 4
    3.3.3. Hoàn thiện công tác tài chính –kế toán 62
    3.3.4. Hệ thống thông tin 63
    3.3.5. Nghiên cứu và phát triển 64
    3.3.6. Nâng cao hiệu quả quản trị .64
    3.4. Kiến nghị với Nhà nước 65
    3.4.1. Tăng vốn cho Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc .65
    3.4.2. Vấn đề quyền sở hữu tài sản trong Công ty Nhà nước .66
    3.4.3. Một số kiến nghị khác 68
    Kết luận .69
    Tài liệu tham khảo
    Các Phụ lục Trang 5
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG
    Trang
    Hình 1.1 : Mô hình quản trị chiến lược toàn diện 8
    Hình 1.2 : Mô hình 5 lực của Micheal E. Porter .10
    Hình 1.3 : Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh .11
    Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm 23
    Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu qua các năm 26
    Bảng 2.3: Doanh thu năm 2005 và 2006 một số mặt hàng chủ yếu .28
    Bảng 2.4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ( IFE ) .30
    Bảng 2.5: Định hướng chiến lược cho doanh nghiệp 31
    Bảng 2.6: Mức tăng trưởng GDP qua các năm tại Việt Nam 32
    Bảng 2.7: GDP bình quân đầu người giai đoạn 2001 - 2005 tại Việt Nam .35
    Bảng 2.8: Ma trận hình ảnh cạnh tranh .43
    Bảng 2.9: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ( EFE ) .46
    Bảng 3.1: Ma trận SWOT và các chiến lược 50
    Bảng 3.2: Ma trận QSPM - nhóm các chiến lược S - O .53
    Bảng 3.3: Ma trận QSPM - nhóm các chiến lược S -T 54
    Bảng 3.4: Ma trận QSPM - nhóm các chiến lược W - O .55
    Bảng 3.5: Ma trận QSPM - nhóm các chiến lược W - T 56 Trang 6
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do lựa chọn đề tài
    Trong thị trường tòan cầu hóa hiện nay, những Công ty thành công là những
    Công ty đã sẳn sàng với những thay đổi và có định hướng chiến lược phát triển phù
    hợp với sự thay đổi đó. Hầu như không có Công ty nào có thể tồn tại lâu dài và phát
    triển trên thị trường mà không định hướng được chiến lược phát triển của nó.
    Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của hiệp hội các nước Đông
    Nam Á ( ASEAN ) từ tháng 7 năm 1995 ; được kết nạp vào APEC tháng 11 năm
    1998; đã và đang ký kết các hiệp định thương mại đa phương và song phương với
    nhiều quốc gia, đặc biệt là BTA ( 2000 ) ; đã chính thức là thành viên thứ 150 của
    Tổ Chức Thương Mại Thế Giới - WTO từ ngày 07/11/2006 , đây có thể xem như là
    chiếc chìa khóa mở rộng cánh cửa lớn cho việc thông thương trong môi trường tòan
    cầu hóa, nó sẽ mở ra những cơ hội lớn cũng như những thách thức khắc nghiệt cho
    các doanh nghiệp nội địa của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước vốn
    đã quen với những ưu đãi.
    Khi tìm hiểu các doanh nghiệp nhà nước làm ăn không có hiệu quả ta sẽ thấy
    có rất nhiều lý do đưa đến thất bại nhưng đa số có một điểm chung là đã không
    định hướng được các chiến lược phát triển rõ ràng trong dài hạn mà chỉ thụ động cố
    gắng phấn đấu đạt được các chỉ tiêu kế họach hàng năm do cấp trên giao xuống với
    nguyên tắc là năm sau cao hơn năm trước. Rõ ràng là nếu doanh nghiệp chỉ thụ
    động cố tập trung hòan thành các chỉ tiêu kế họach này mà không quan tâm chiến
    lược phát triển dài hạn của mình thì chắc chắn là sẽ không thể nào thích nghi được
    với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh hiện nay. Mặt khác, khi
    xem xét các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả ta thấy hầu hết đều có
    người đứng đầu là các quản trị gia tài năng có tầm nhìn ; Công Ty Thực Phẩm Miền
    Bắc thuộc Bộ Thương Mại (nay là Bộ Công Thương ) là một trong số đó .
    Tuy nhiên, chiến lược phát triển của Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc trong
    thời gian qua hầu như chỉ được xây dựng dựa vào trực giác của lãnh đạo cấp cao
    của Công Ty, nhờ đó đã mang đến những kết quả nhất định trong môi trường kinh Trang 7
    doanh của Việt Nam trước đây. Ngày nay, trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập thị
    trường tòan cầu, nếu Công Ty chỉ định hướng phát triển theo trực giác thì chắc chắn
    là chưa đủ mà Công Ty cần nghiên cứu, xây dựng được các chiến lược phù hợp và
    kết hợp với lợi thế về trực giác của lãnh đạo cấp cao của Công Ty để định hướng
    phát triển cho tòan bộ họat động sản xuất kinh doanh của mình nhằm có thể phát
    huy được tối đa các thế mạnh , khắc phục được các điểm yếu, tận dụng khai thác
    triệt để các cơ hội bên ngòai, vượt qua những thách thức, tránh được những rủi ro
    trong môi trường tòan cầu hóa hiện nay với những thay đổi vô cùng nhanh chóng ,
    thực hiện thành công sứ mệnh, mục tiêu của Công Ty.
    Là một thành viên của Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc , với mong muốn được
    góp phần vào sự phát triển của Công Ty, tác giả chọn đề tài “ ĐỊNH HƯỚNG
    PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2015 ”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Với đề tài này, tác giả mong muốn đạt được các mục tiêu:
    - Định hướng, xây dựng các chiến lược phát triển cho Công Ty Thực Phẩm
    Miền Bắc đến năm 2015 trên cơ sở nghiên cứu môi trường và phân tích nội bộ
    Công Ty.
    - Lựa chọn các chiến lược phát triển phù hợp cho Công Ty trong thời đại tòan
    cầu hóa hiện nay.
    - Đề xuất một số giải pháp cơ bản để thực hiện thành công các chiến lược đã
    lựa chọn.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng : nghiên cứu họat động sản xuất kinh doanh của Công Ty Thực
    Phẩm Miền Bắc ; các doanh nghiệp họat động trên cùng lĩnh vực ; các nhà sản xúât
    và kết quả khảo sát thông qua bản đánh giá của ban lãnh đạo 26 đơn vị trực thuộc
    và Trưởng, Phó các Phòng, Ban của Công ty .
    - Phạm vi nghiên cứu : lãnh thổ Việt Nam .
    4. Dữ liệu thu thập Trang 8
    4.1 Dữ liệu thứ cấp
    Báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ của Công ty Thực Phẩm Miền Bắc từ năm
    2003 đến năm 2006 ; các báo, tạp chí , Internet , trang Web của một số đơn vị cùng
    lĩnh vực kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh và các sách , tạp chí chuyên ngành về
    quản trị kinh doanh.
    4.2 Dữ liệu sơ cấp
    Dữ liệu thu thập : là kết quả khảo sát thông qua bản đánh giá của ban lãnh
    đạo 26 đơn vị trực thuộc và Trưởng, Phó các Phòng, Ban của Công ty.
    Xử lý dữ liệu : chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, mô tả mang tính định
    tính kết hợp với thảo luận trực tiếp với các đối tượng được khảo sát, với các chuyên
    gia trong ngành.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Luận văn này có thể xem là một nghiên cứu ứng dụng dựa trên nền tảng cơ
    bản là lý thuyết về Quản trị chiến lược và sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
    phương pháp biện chứng, phương pháp lịch sử , phương pháp mô tả và phương pháp
    chuyên gia .
    6. Bố cục của luận văn
    Ngòai phần mở đầu, kiến nghị và kết luận, luận văn này được chia làm 3
    chương :
    Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài.
    Chương 2 : Thực trạng họat động của Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc trong
    thời gian qua.
    Chương 3 : Định hướng phát triển của Công Ty Thực Phẩm Miền Bắc đến
    năm 2015.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...