Thạc Sĩ Định hướng đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng công chức của thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Định hướng đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng công chức của thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC BẢNG, SƠ ðỒ . v
    DANH MỤC VIẾT TẮT .vi
    1. MỞ ðẦU i
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2
    1.2.1. Mục tiêu chung . 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu . 3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO, BỒI DƯỠNGCÔNG
    CHỨC 4
    2.1. Cơ sở lý luận . 4
    2.1.1. Khái niệm về công chức 4
    2.1.2. ðặc ñiểm hoạt ñộng của công chức 5
    2.1.3. Phân loại công chức . 7
    2.1.4. Vai trò và yêu cầu ñối với công chức 8
    2.1.5. Khái niệm ñào tạo, bồi dưỡng và tác dụng củañào tạo, bồi dưỡng trong
    sử dụng công chức . 10
    2.1.6. Phương pháp ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 12
    2.1.7. Nội dung của công tác ñào tạo, bồi dưỡng cánbộ, công chức 14
    2.1.8. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, CC 19
    2.2. Cơ sở thực tiễn 20
    2.2.1. Kinh nghiệm ñào tạo sử dụng nguồn nhân lực ởmột số nước trên thế giới . 20
    2.2.2. ðào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và nhân lực quản lý ở Việt Nam . 22
    2.3. Các công trình nghiên có liên quan . 25
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 27
    3.1.1. Lịch sử hình thành, ñặc ñiểm ñịa lý, tự nhiên thành phố Bắc Giang . 27
    3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Bắc Giang 28
    3.2. Phương pháp nghiên cứu . 30
    3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu 30
    3.2.2. Thu thập dữ liệu . 30
    iv
    3.2.3. Xử lý dữ liệu 30
    3.2.4. Phương pháp phân tích thông tin . 31
    3.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 31
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 32
    4.1. Thực trạng tình hình cán bộ, công chức của thành phố Bắc Giang 32
    4.2. Thực trạng ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng công chức của thành phố Bắc
    Giang . 34
    4.2.1. Thực trạng ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng công chức của Thành ủy 34
    4.2.2. Thực trạng ñào tạo và sử dụng công chức trong các cơ quan QLNN các cấp 42
    4.2.3. ðánh giá của học viên về các khóa ñào tạo ñãtham gia . 48
    4.2.4. ðánh giá của học viên về tác dụng của các khóa ñào tạo, bồi dưỡng . 50
    4.2.5. ðánh giá những thuận lợi và khó khăn của họcviên khi tham gia các khóa ñào
    tạo, bồi dưỡng 51
    4.2.6. Nhận xét chung về ñào tạo và sử dụng công chức 51
    4.2.7. Nhu cầu ñào tạo, bồi dưỡng của công chức thành phố Bắc Giang những
    năm tới . 52
    4.3. ðịnh hướng ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng công chức của thành phố Bắc Giang
    ñến 2020 56
    4.3.1. Cơ sở ñịnh hướng ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụ ng công chức 56
    4.3.2. ðịnh hướng ñào tạo, bồi dưỡng công chức . 62
    4.4. Giải pháp ñào tạo và sử dụng công chức ở thànhphố Bắc Giang ñến năm 2020 73
    4.4.1. Xây dựng chiến lược phát triển nguồn công chức của Thành phố . 73
    4.4.2. Xây dựng tiêu chuẩn công chức phù hợp cho công tác ñành giá và tuyển
    chọn cán bộ 75
    4.4.3. Tổ chức liên kết, hợp tác, phân luồng, ña dạ ng hóa các hình thức ñào tạo phù hợp
    với nhu cầu sử dụng công chức của Thành phố 76
    4.4.4. Tăng cường công tác ñánh giá công chức trướcvà sau quy hoạch, kiểm tra, giám
    sát thực hiện quy hoạch cán bộ 77
    4.4.5. Nâng cao năng lực của cán bộ/cơ quan làm công tác quy hoạch . 78
    4.4.6. ðổi mới cơ chế chính sách ñào tạo 78
    4.4.7. Tăng cường ñầu tư phát triển và quản lý hệ thống cơ sở ñào tạo chuyên môn trên
    ñịa bàn Thành phố 82
    5. KẾT LUẬN . 83
    5.1. Kết luận . 83
    5.2. Kiến nghị . 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 85
    PHỤ LỤC MẪU BIỂU ðIỀU TRA . 87

    v
    DANH MỤC BẢNG, SƠ ðỒ
    Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của thành phố Bắc Giang giai ñoạn
    2007-2010 29
    Bảng 3.2. Số lượng CC ñiều tra ở thành phố Bắc Giang . 30
    Bảng 4.1. Số lượng CC trực thuộc thành ủy Bắc Giang(ñến 31/12/2010) 32
    Bảng 4.2. Số lượng CC của UBND Thành phố Bắc Giang (ñến 31/12/2010) . 33
    Bảng 4.3. Số lượng CC các xã - phường của thành phốBắc Giang (ñến
    31/12/2010) 34
    Bảng 4.4. Tuổi ñời, số năm công tác chung và năm công tác ñang ñảm nhận của
    CC cơ quan Thành ủy (ñến 31/12/2010) . 35
    Bảng 4.5. Trình ñộ văn hoá, CMNV và LLCT của CC cơ quan Thành ủy qua các
    năm 36
    Bảng 4.6. ðào tạo theo chuyên môn của CC cơ quan Thành ủy qua các năm . 37
    Bảng 4.7. Tình hình sử dụng chuyên môn ñào tạo của CC cơ quan Thành ủy qua các
    năm . 38
    Bảng 4.8. Tình hình ñào tạo, bồi dưỡng cho CC cơ quan Thành ủy trong giai ñoạn 2005
    – 2010 . 39
    Bảng 4.9. Lý do CC của cơ quan Thành ủy tham gia vàkhông tham gia ñào tạo, bồi
    dưỡng trong giai ñoạn 2005 – 2010 40
    Bảng 4.10. Phân loại CC của cơ quan Thành ủy tham gia ñào tạo trong giai ñoạn
    2005 – 2010 theo ñộ tuổi . 42
    Bảng 4.11. Tuổi ñời, năm công tác chung và năm côngtác ñang ñảm nhận của CC
    QLNN các cấp (ñến 31/12/2010) . 43
    Bảng 4.12. Trình ñộ văn hoá, trình ñộ CMNV và trình ñộ LLCT của CC cơ quan
    QLNN các cấp qua các năm . 45
    Bảng 4.13. CMNV ñược ñào tạo, bồi dưỡng ñối với CC cơ quan QLNN các cấp
    qua các năm 46
    Bảng 4.14. Tình hình sử dụng chuyên môn của CC cơ quan QLNN ở các cấp
    qua các năm (ñối với hệ Cð, ðH) 47
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vi
    Bảng 4.15. Tình hình ñào tạo lại của CC trong tổ chức QLNN các cấp trong giai
    ñoạn 2005 – 2010 . 47
    Bảng 4.16. Lý do không tham gia ñào tạo, bồi dưỡng giai ñoạn 2005 – 2010 . 48
    Bảng 4.17. ðánh giá của CC về các khóa ñào tạo ñã tham gia năm 2010 49
    Bảng 4.18. ðánh giá của CC về tác dụng của các khóa/lớp ñào tạo, bồi dưỡng 50
    Bảng 4.19. Những khó khăn chính của CC khi tham giacác lớp ñào tạo 51
    Bảng 4.20. Nhu cầu ñào tạo dài hạn của CC các cấp 2015-2020 53
    Bảng 4.21. Nhu cầu ñào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn của CC các cấp ñến 2020 54
    Bảng 4.22. ðề án sát nhập một số xã thuộc 2 huyện Lạng Giang và Yên Dũng về
    thành phố Bắc Giang 59
    Bảng 4.23. ðịnh hướng ñào tạo, bồi dưỡng CC ñến 2020 . 72
    SƠ ðỒ
    Sơ ñồ 4.1. Phương pháp xây dựng kế hoạch phát triểnnguồn CC theo cách tiếp
    cận khung năng lực .
    Sơ ñồ 4.2. Qui trình ñào tạo 81
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vii
    BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
    Viết tắt ðọc là
    CC Công chức
    Cð, ðH Cao ñẳng, ñại học
    CMNV Chuyên môn nghiệp vụ
    CNH - HðH Công nghiệp hóa - hiện ñại hóa
    HðND Hội ñồng nhân dân
    KT - XH Kinh tế - xã hội
    LLCT Lý luận chính trị
    QLNN Quản lý nhà nước
    THCS Trung học cơ sở
    THPT Trung học phổ thông
    UBND Ủy ban nhân dân
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    1

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Thời nào cũng vậy, chế ñộ xã hội nào cũng vậy, muốnñứng vững và phát
    triển ñều phải ñược xây dựng nên bởi những con người hết lòng trung thành với
    chế ñộ, có trí tuệ và năng lực. Thời phong kiến, ñólà hệ thống quan lại của triều
    ñình. Trong xã hội ngày nay, ñó là những cán bộ, CC, những người trực tiếp
    phục vụ chế ñộ. Họ là ñại diện cho nhà nước ñể xây dựng, thực thi các chủ
    trương, chính sách. Họ là nhân tố có tính chất quyết ñịnh ñối với sự phát triển
    của mỗi quốc gia. Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã viết “Cánbộ là gốc của mọi công
    việc, công việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém”.
    Cán bộ, CC là nhân tố con người trong tổ chức và hoạt ñộng của nhà nước.
    Chính vì vậy, nhân tố này ñã và luôn ñược xem là mối quan tâm hàng ñầu của
    ðảng và Nhà nước ta. Nhiều chủ trương chính sách vềvấn ñề cán bộ, CC ñã
    ñược ban hành như: Pháp lệnh cán bộ, CC ngày 26 tháng 02 năm 1998; Pháp
    lệnh sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Pháp lệnh cánbộ, CC ngày 28 tháng 4
    năm 2000; Pháp lệnh sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Pháp lệnh cán bộ, CC
    ngày 29 tháng 4 năm 2003 và gần ñây – ngày 13 tháng11 năm 2008, tại Kỳ họp
    thứ 4 (Quốc hội Khóa XII), Luật cán bộ, CC (hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng
    01 năm 2010) ñã ñược thông qua nhằm củng cố, ñổi mới, phát triển, nâng cao
    chất lượng ñội ngũ này ñáp ứng yêu cầu ñổi mới của ñất nước.
    ðào tạo, bồi dưỡng và sử dụng ñội ngũ cán bộ, CC làmột trong những
    yếu tố quyết ñịnh ñể xây dựng ñội ngũ cán bộ, CC cóphẩm chất tốt, chuyên
    nghiệp, hiện ñại ñáp ứng yêu cầu của sự nghiệp ñổi mới.
    Thành phố Bắc Giang là trung tâm văn hóa chính trị,kinh tế và xã hội của
    tỉnh Bắc Giang. Chính vì vậy sự phát triển của Thành phố có ý nghĩa quan trọng
    trong sự nghiệp phát triển chung của tỉnh Bắc Giang. Cũng như nhiều ñịa
    phương khác trong cả nước, quán triệt tư tưởng, quan ñiểm và chủ trương của
    ðảng, những năm qua Thành phố ñã tăng cường ñổi mới, nâng cao chất lượng
    ñội ngũ cán bộ, CC của mình. Công tác ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, CC của
    Thành phố ñã ñạt ñược những kết quả ñáng kể, góp phần tạo dựng ñội ngũ cán
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    bộ, CC có chất lượng ngày càng cao. Song bên cạnh ñó, công tác này vẫn còn
    chậm ñổi mới, chậm hội nhập, chưa thực sự gắn với yêu cầu xây dựng ñội ngũ
    cán bộ, CC chuyên nghiệp, hiện ñại ñáp ứng yêu cầu tình hình mới cũng như
    chưa ñáp ứng ñược yêu cầu ñổi mới về vai trò của Nhà nước trong quản lý ñời
    sống xã hội.
    ðể thấy ñược công tác ñào tạo, bồi dưỡng CC trên ñịa bàn thành phố Bắc
    Giang trong những năm gần ñây như thế nào? Thực tế vấn ñề tự học, tự nghiên
    cứu, tự nâng cao trình ñộ của CC trong những năm gần ñây như thế nào? Số
    lượng, cơ cấu ñội ngũ CC ñã qua ñào tạo những năm gần ñây? Việc bố trí sử
    dụng CC ñược ñào tạo ở các cơ quan trên ñịa bàn Thành phố như thế nào? Còn
    tồn tại những hạn chế gì trong công tác ñào tạo, bồi dưỡng CC trên ñịa bàn
    Thành phố? Nguyên nhân của những hạn chế ñó là gì? Trong thời gian tới cần
    có những ñịnh hướng, giải pháp nào ñể khắc phục những hạn chế của công tác
    này? Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài“ðịnh hướng ñào tạo, bồi dưỡng
    và sử dụng CC của thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng công tác ñào tạo, bồi dưỡng vàsử dụng ñội ngũ CC
    của thành phố Bắc Giang, từ ñó ñưa ra ñịnh hướng vàcác giải pháp thích hợp
    nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa những vấn ñề lý luận cơ bản về công tác ñào tạo, bồi
    dưỡng cán bộ, công chức nhà nước.
    - Phản ánh thực trạng việc ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ñộ cũng như
    công tác ñào tạo gắn với bố trí sử dụng CC của thành phố Bắc Giang trong
    những năm gần ñây.
    - ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp nhằm tăng cường công tác ñào tạo,
    bồi dưỡng và sử dụng CC của thành phố Bắc Giang trong những năm tới.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là vấn ñề ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng
    ñội ngũ CC trong các cơ quan, tổ chức của thành phốBắc Giang.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về nội dung:
    ðề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu sau ñây:
    + ðánh giá việc tự ñào tạo, tự nâng cao trình ñộ của CC trên ñịa bàn thành
    phố Bắc Giang trong những năm gần ñây.
    + Phân tích, ñánh giá công tác ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng CC trong
    các cơ quan (ðảng, nhà nước, tổ chức chính trị - xãhội) của thành phố Bắc
    Giang trong những năm gần ñây.
    + ðịnh hướng công tác ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụngCC của thành phố
    Bắc Giang trong những năm tới.
    - Phạm vi về không gian:
    ðề tài ñược thực hiện nghiên cứu trên ñịa bàn thànhphố Bắc Giang - tỉnh
    Bắc Giang.
    - Phạm vi về thời gian:
    ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ 6/2010 ñến 6/2011. Do ñó, các dữ
    liệu, thông tin tập trung trong khoảng thời gian từ2004 ñến 2010. Những số liệu
    khảo sát mới ñược ñiều tra trong năm 2010.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO,
    BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Khái niệm về công chức
    Khái niệm CC ñược sử dụng ở nhiều quốc gia trên thếgiới. Song do có sự
    khác nhau về lịch sử hình thành, về thể chế chính trị, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà
    nước giữa các quốc gia vì vậy cho ñến nay vẫn chưa có một khái niệm CC thống
    nhất. Phạm vi CC ñược mỗi quốc gia nhìn nhận, xác ñịnh rộng, hẹp khác nhau
    tuỳ thuộc vào ñặc ñiểm của mình.
    Ở Việt Nam, khái niệm CC ñược bổ sung, hoàn thiện dần cho phù hợp với
    xu thế phát triển của ñất nước.
    Ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 76/SL về Quy chế
    công chức, trong ñó CC “Là những công dân Việt Nam, ñược chính quyền công
    dân tuyển dụng ñể giữ một vị trí thường xuyên trongcác cơ quan của Chính
    phủ, ở trong hay ngoài nước ñều là CC theo Quy chế này, trừ trường hợp do
    Chính phủ quy ñịnh”. Như vậy theo Quy chế này, phạm vi CC còn hẹp, mớichỉ
    gồm những người làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước mà không
    bao gồm những người làm việc trong các cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội, ñơn
    vị sự nghiệp, các cơ quan của nhà nước như Viện Kiểm sát, Toà án Theo cách
    nói hiện nay thì ñó là ñội ngũ công nhà nước.
    Khái niệm CC ñược quy ñịnh tại khoản 2 và khoản 3 ðiều 4 của Luật cán
    bộ, CC :
    “2.CC là công dân Việt Nam, ñược tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức
    vụ, chức danh trong cơ quan của ðảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
    chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, ñơn vị thuộc
    Quân ñội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
    nhân quốc phòng; trong cơ quan, ñơn vị thuộc Công an nhân dân mà không
    phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh ñạo, quản lý
    của ñơn vị sự nghiệp công lập của ðảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    chính trị - xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; ñối
    với CC trong bộ máy lãnh ñạo, quản lý của ñơn vị sựnghiệp công lập thì lương
    ñược bảo ñảm từ quỹ lương của ñơn vị sự nghiệp cônglập theo quy ñịnh của
    pháp luật.
    3. CC cấp xã là công dân Việt Nam ñược tuyển dụng giữ một chức danh
    chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã,trong biên chế và hưởng
    lương từ ngân sách nhà nước”.
    Như vậy, CC quy ñịnh tại khoản 2 và 3 ðiều 4 của Luật này bao gồm:
    a) CC trong cơ quan của ðảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội;
    b) CC trong cơ quan nhà nước;
    c) CC trong bộ máy lãnh ñạo, quản lý của ñơn vị sự nghiệp công lập;
    d) CC trong cơ quan, ñơn vị thuộc Quân ñội nhân dânmà không phải là sĩ
    quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; CC trong cơ quan, ñơn
    vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan,hạ sĩ quan chuyên nghiệp.
    Tuy nhiên trong ñề tài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các ñối
    tượng CC là những người thuộc cơ quan ðảng, tổ chức Chính trị - Xã hội (CC trực
    thuộc Thành ủy Bắc Giang), cơ quan Nhà nước (cấp th ành phố và cấp phường – xã)
    của thành phố Bắc Giang, họ là những người ñược hưởng lương từ ngân sách của Nhà
    nước, không bao gồm CC trong cơ quan, ñơn vị thuộc Công an, Tòa án, Viện kiểm
    soát và Quân ñội nhân dân Việt Nam.
    2.1.2. ðặc ñiểm hoạt ñộng của công chức
    Hoạt ñộng của CC có những ñặc ñiểm riêng ñòi hỏi cần nhận thức và
    phân biệt với các loại lao ñộng khác, chỉ có như vậy mới có thể bố trí sử dụng
    họ ñúng vị trí và có hiệu quả. Cụ thể, hoạt ñộng của CC có ñặc ñiểm sau:
    Hoạt ñộng của CC là một dạng lao ñộng sản xuất nhưng mang tính gián
    tiếp, tức là không phải thông qua lao ñộng sản xuấttrực tiếp mới tạo ra của cải.
    Tuy nhiên, dù mang tính gián tiếp, CC vẫn nằm ngay trong quá trình hoạt ñộng
    của tổ chức ñể ñi ñến mục tiêu. Một ñiều dễ thấy lànếu không có hoạt ñộng của
    CC thì các dạng lao ñộng trực tiếp do chuyên môn hoá quá sâu, khó lòng tự

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo Kết quả 5 năm thực hiện Quyết ñịnh số 40/2006/Qð-TTg của Thủ
    tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Kế hoạch ðào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công
    chức giai ñoạn 2006-2010, Số 08/BC-UBND của UBND tỉnh Bắc Giang.
    2. ðề án ðiều chỉnh ñịa giới hành chính các huyện: Lạng Giang, Yên Dũng ñể mở
    rộng thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giangcủa UBND tỉnh Bắc Giang, 2010
    3. Nguyễn Công Giáp và cộng sự, 2005, Các giải pháp ñào tạo và bồi dưỡng
    nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cơ cấu lao ñộng nông thôn từ nay ñến
    năm 2010, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục.
    4. ðoàn Thị Thu Hà – Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2001, Giáo trình Khoa học
    Quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    5. Nguyễn Lộc, 2004, Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực
    quản lý doanh nghiệp nhằm ñáp ứng những yêu cầu củaxu hướng hội nhập
    và toàn cầu hóa nền kinh tế, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục.
    6. Luật Cán bộ, công chức, 2010
    7. Nghị ñịnh Số: 06/2010/Nð-CP, ngày 25 tháng 1 năm 2010 của Chính phủ,
    Quy ñịnh những người là công chức.
    8. Nghị ñịnh Số: 18/2010/Nð-CP, ngày 5 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ, Về
    ñào tạo, bồi dưỡng công chức.
    9. Nghị ñịnh Số: 24/2010/Nð-CP, ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ,
    Quy ñịnh về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
    10. Nghị ñịnh Số: 92/2009/Nð-CP, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ,
    Về chức danh, số lượng, một số chế ñộ, chính sách ñối với cán bộ, công chức ở
    xã, phường, thị trấn và những người không chuyên trách ở cấp xã.
    11. Phạm Thành Nghị và cộng sự, 2004, Nghiên cứu và ñề xuất giải pháp nâng
    cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình CNH-HðH
    ñất nước, Viện Nghiên cứu Con người.
    12. Phạm Thành Nghị và cộng sự, 2004, Nghiên cứu quản lí nguồn nhân lực
    trong giáo dục – ñào tạo, Viện Nghiên cứu Con người.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    86
    13. ðào Quang Ngoạn, 1993, Tổng luận tình hình và xu thế phát triển hoạt ñộng
    bồi dưỡng và ñào tạo lại người lao ñộng trên thế giới, Viện Nghiên cứu ðại
    học và Giáo dục chuyên nghiệp.
    14. Bùi Văn Nhơn và cộng sự, 2004, Quản lý nguồn nhân lực trong một tổ chức,
    Học viện Hành chính Quốc gia.
    15. Thông tư Số: 139/2010/TT-BTC, ngày 21/9/2010 của BộTài chính, Quy
    ñịnh việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước
    dành cho công tác ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
    16. Bùi Văn Thơm và cộng sự, 2004, Quản lý nguồn nhân lực trong một tổ
    chức, Học viện Hành chính Quốc gia.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...