Luận Văn Định Hướng Chiến Lược Xuất Khẩu Của Công Ty Agimex

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1
    II.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2
    III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
    IV.PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .3
    PHẦN NỘI DUNG
    Chương I:KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC:
    1.KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MÔ HÌNH QỦAN TRị CHIẾN LƯỢC: .4
    1.1. Khái niệm về hoạch định chiến lược: .4
    1.2. Vai trò của quản trị chiến lược .4
    1.3. Mô hình quản trị chiến lược .4
    1.4. Các công cụ hoạch định chiến lược .4
    2. QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP:
    2.1 Phân tích các yếu tố bên ngoài: 6
    2.2. Phân tích các yếu tố bên trong: .7
    2.3. Các ma trận tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng: 7
    2.3.1.Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài: 8
    2.3.2.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong: .8
    2.4.Phân tích SWOT: .8
    2.5. Xác định mục tiêu chiến lược .9
    2.6.Lựa chọn chiến lược 10
    2.6.1. Chiến lược cấp công ty 10
    2.6.2. Chiến lược cấp sản phẩm 12
    2.7. Xác định chu kì của sản phẩm .13
    2.8.Phối thức Marketing 14
    Chương II: TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY ANGIMEX TỪ 1999 ĐẾN 2003:
    1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ANGIMEX: 16
    2.NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 17
    3.CƠ CẤU TỔ CHỨC 18
    4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .21
    5.THỊ TRƯỜNG KINH DOANH GẠO CỦA CÔNG TY TRONG CÁC NĂM VỪA QUA .23
    6. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG 24
    7.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 26
    Chương III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY ANGIMEX GIAI ĐOẠN 2004 ĐẾN 2006:
    I.PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI: .27
    1.1 Bối cảnh chung 27
    1.1.1.Thuận lợi: .27
    1.1.2.Khó khăn 27
    1.2.Môi trường vĩ mô: .27
    1.2.1. Kinh tế: 27
    1.2.2. Chính trị, luật pháp: 31
    1.2.3. Điều kiện tự nhiên: 32
    1.2.4.Xã hội .33
    1.2.5. Công nghệ: 33
    1.3. Môi trường vi mô: 34
    1.3.1. Người tiêu thụ: 34
    1.3.2. Người cung ứng: .35
    1.3.2.1. Người cung ứng nguyên liệu 35
    1.3.2.2.Người cung ứng vốn .37
    1.3.3. Các đối thủ cạnh tranh: .38
    2.PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG: .42
    2. 1. Marketing: .42
    2.1.1.Mua hàng 42
    2.1.2.Bán hàng 43
    2.1.3 Định giá 45
    2.1.4.Phân phối 45
    2.1.5.Chiêu thị .45
    2.2. Tài chính- Kế toán: 46
    2.2.1.Về các chỉ số thanh toán .46
    2.2.2.Về các chỉ số đòn cân nợ 47
    2.2.3.Về các chỉ số hoạt động .47
    2.2.4.Về các chỉ số doanh lợi 48
    2.2.5.Về các chỉ số tăng trưởng .48
    2. 3. Nhân sự: 48
    2.4.Văn hoá công ty 49
    2.5. Sản xuất: .50
    2.5.1.Thiết bị công nghệ 50
    2.5.2.Chỉ tiêu chất lượng đối với gạo 51
    2.5.3.Chi phí sản xuất 52
    3. MA TRẬN TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG: 53
    3.1.Ma trận các yếu tố vĩ mô .53
    3.2.Ma trận các yếu tố vi mô .55
    3.3.Ma trận các yếu tố bên trong .57
    4.PHÂN TÍCH SWOT: .58
    4.1.Nhóm 1- phân chia mặt mạnh, mặt yếu 58
    4.2. Nhóm 2- Phân chia cơ hội, nguy cơ .60
    4.3.Đưa các yếu tố vào ma trận SWOT 60
    5.XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC: 64
    5.1.Mục tiêu ngắn hạn .64
    5.1.Mục tiêu dài hạn 65
    6.LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC .66
    6.1.Chiến lược cấp công ty 66
    6.2.Chiến lược cấp sản phẩm 66
    6.3.Chiến lược kết hợp 66
    7. XÁC ĐỊNH CHU KÌ CỦA SẢN PHẨM: 67
    8.PHỐI THỨC MARKETING 68
    8.1. Chiến lược sản phẩm 68
    8.2.Chiến lược giá .70
    8.3.Chiến lược phân phối 72
    8.4.Chiến lược chiêu thị 73
    9.ƯỚC LƯỢNG HIỆU QUẢ TỪ CHIẾN LƯỢC 75
    PHẦN KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    1.KẾT LUẬN .81
    2.KIẾN NGHỊ 82

    LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
    Bước sang thế kỷ 21, Việt Nam vẫn còn là một nước nông nghiệp với cơ cấu tổng sản phẩm nông nghiệp (năm 2003) là 39% trong tổng sản phẩm trong nước. Trong đó, một trong những mặt hàng nông nghiệp chủ lực của Việt Nam là gạo (đứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan). Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu gạo luôn luôn tăng, năm 2001: 663,5; 2002: 725,5; 2003: 790 triệu USD1. Tuy nhiên, gạo của Việt Nam đang bị đánh bại trên sân nhà bởi các loại gạo của các nước trong khu vực, điển hình là gạo Thái Lan. Bên cạnh đó, mặc dù đã ký kết các Hiệp định thương mại nhưng Việt Nam vẫn chưa có tư thế đầy đủ xâm nhập vào thị trường nước ngoài. Mà nguyên nhân chủ yếu là do trình độ marketing yếu kém và kỹ thuật chế biến lạc hậu nên chỉ sản xuất sản phẩm thô, có giá trị thấp, khách hàng thế giới không ưa chuộng.
    Hai vấn đề trên hầu như công ty kinh doanh gạo nào cũng gánh phải, kể cả ANGIMEX- công ty xuất khẩu gạo hàng đầu của tỉnh An Giang (chiếm thị phần 60%).Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nông sản, điển hình là gạo, trong quá trình hội nhập. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Hoạch định chiến lược Marketing gạo công ty ANGIMEX giai đoạn 2004- 2010”.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
    Trong bối cảnh hiện nay mọi công ty đều cần chiến lược Marketing nhằm giúp nhận biết những cơ hội và nắm bắt các mặt thuận lợi của cơ hội đó để vạch ra chiến lược trên 4 lĩnh vực :sản phẩm, giá, phân phối và chiêu thị theo khả năng của công ty. Do đó, mục tiêu chính của bài này là hoạch định chiến lược Marketing một cách khả thi và phù hợp với công ty ANGIMEX, cụ thể là:
    2.1.Đánh giá môi trường bên trong của công ty ANGIMEX.
    2.2.Nghiên cứu các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chiến lược của công ty.
    1 Nguồn: Bộ thương mại
    SVTH" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hạm Thị Nguyên Phương - 1 -
    HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa
    2.3.Xem xét và lựa chọn chiến lược marketing phù hợp.
    2.4.Mô tả cụ thể từng chiến lược dựa trên 4 tiêu chí: sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị.
    2.5.Ước lượng hiệu quả của chiến lược.
    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
    Hoạch định chiến lược Marketing bằng các phương pháp như sau:
    3.1. Phương pháp thu thập số liệu:
    Thu thập số liệu sơ cấp: bằng cách quan sát thực tế trong công ty, phỏng vấn cá nhân (thường là các Cán bộ- Công nhân viên trong công ty), gởi thư điện tử,
    Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập, các niên giám thống kê, thông tin trên báo chí, tryền hình, internet và các nghiên cứu trước đây.
    3.2. Phương pháp so sánh, tổng hợp: So sánh một chỉ tiêu với cơ sở (chỉ tiêu gốc) đối với các số liệu kết quả kinh doanh, các thông số thị trường, các chỉ tiêu bình quân, các chỉ tiêu có thể so sánh khác. Điều kiện so sánh là các số liệu phải phù hợp về không gian, thời gian, nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán, qui mô và điều kiện kinh doanh.
    3.3. Phương pháp thống kê bằng bảng, biểu: thống kê tìm ra xu hướng hay đặc điểm chung của các yếu tố phân tích.
    3.4. Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến nhiều chuyên gia để rút ra kết luận.
    3.5. Phương pháp SWOT: tìm ra điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp, cơ hội và nguy cơ bên ngoài doanh nghiệp. Đây là phương pháp then chốt trong hoạch định chiến lược.
    4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
    - Nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 1999- 2003.
    SVTH[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hạm Thị Nguyên Phương - 2 -
    HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa
    - Không gian nghiên cứu: Nội bộ công ty AnGIMEX và các xí nghiệp, cửa hàng trực thuộc.
    - Giới hạn nghiên cứu: Lĩnh vực hoạt động của công ty rất rộng nên đề tài này chỉ chọn mặt hàng chủ lực của công ty là gạo để nghiên cứu.
    - Đối tượng khảo sát: Khảo sát các yếu tố bên trong và bên ngoài của công ty chủ yếu là các yếu tố liên quan đến hoạt động Marketing.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...