Thạc Sĩ Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2015 và tầm nhìn năm 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2015 và tầm nhìn năm 2020

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜICAM ĐOAN 1
    LỜICẢM ƠN 2
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7
    DANH MỤC CÁC BẢNG 8
    Phần mở đầu
    1. Lýdo chọn đềtài 9
    2. Mục tiêu nghiên cứu 10
    3. Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu 10
    4. Phương pháp nghiên cứu 10
    5. Tổngquan các đềtàinghiên cứucóliên quan 10
    6. Đóng góp của luận văn 11
    7. Bốcục của luận văn 11
    Chương 1: Cơsở lý thuyết của đề tài 13
    1.1. Những lýluận cơbản vềdu lịch 13
    1.1.1. Những khái niệm 13
    1.1.1.1. Du lịch 13
    1.1.1.2. Khách du lịch 14
    1.1.1.3. Tàinguyên du lịch 15
    1.1.1.4. Sản phẩm du lịch 15
    1.1.2. Phân loạidu lịch 17
    1.1.2.1. Căn cứvàophạmvi lãnhthổcủachuyến đi 17
    1.1.2.2. Căn cứvàonhu cầu làmnẩysinh chuyến đidu lịch 18
    1.1.2.3. Căn cứvào thờigian du lịch 18
    1.1.2.4. Căn cứvàovịtrí địalýcủanơi đến du lịch 18
    1.1.3. Vai tròcủadu lịch 19
    1.1.3.1. Vai tròvềkinh tế 19
    1.1.3.2. Vai tròvềxãhội 20
    1.1.4. Nhữngnhân tốcó ảnhhưởng đến du lịch 21
    1.1.4.1. Nhữngnhân tốchung có ảnhhưởng đến du lịch 21
    1.1.4.2. Nhữngnhân tố đặc trưng có ảnhhưởng đến du lịch 21
    1.1.5. Quan điểm vềphát triển du lịch b ền vững 22
    1.1.6. Kinh nghiệm pháttriển du lịchcủamột sốnướctrong khu vực 23
    1.2. Một sốvấn đềvềchiến lược 26
    1.2.1. Khái niệm vềchiến lược 26
    1.2.2. Lợi ích của chiến lược 26
    1.2.3. Hoạch định chiến lược 26
    1.2.3.1. Xác địnhnhiệm vụchiến lược vàhệthống mục tiêu 27
    1.2.3.2.Các công cụ chủ yếu để xây dựng và lựa chọn chiến lược 27
    Kết luận chương 1 29
    5
    2.5.4. Ma trận đánh giácác yếu tốbên ngoài (EFE) 63
    Kết luận chương 2 64
    Chương 3: Định hướngchiến lượcphát triểnngànhdu lịch 65
    tỉnh Bến Tre đến năm 2015 và tầm nhìnnăm 2020
    3.1. Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bến Tre 65
    3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre 65
    3.1.2. Dựbáo xu hướng phát triển 67
    3.1.2.1. Cơsở đểlập dựbáo 67
    3.1.2.2. Các chỉtiêu, mục tiêu cụthể 68
    3.1.3. Mục tiêu phát triển 71
    3.1.3.1. Mục tiêu kinh tế 71
    3.1.3.2. Mục tiêu văn hoá –xãhội 72
    3.1.3.3. Mục tiêu môi trường 72
    3.1.4. Định hướng phát triển du lịch Bến Tre đến năm 2015 và 73
    tầm nhìnnăm 2020
    3.2. Xâydựng và lựachọn chiến lược phát triển ngành du lịch 73
    tỉnh Bến Tre
    3.2.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng xâm nhập 81
    thịtrường quốc tếvàtrong nước
    3.2.2. Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển 82
    thịtrường khách quốc tếvà trong nước
    3.2.3. Chiến lượctăng trưởng tậptrungtheo hướng phát triển 85
    sản phẩm
    3.2.4. Chiến lược liên doanh, liên kết phát triển cơsởhạtầng, 85
    thịtrường
    3.2.5. Chiến lược sửdụng giữgìn tôn tạo và phát triển 86
    tài nguyên du lịch
    3.3. Các giải pháp chủyếu đểthực hiện chiến lược 87
    3.3.1. Nhóm giải pháp vềkinh tế 87
    3.3.1.1. Giải phápthu hút đầu tưphát triển du lịch 87
    3.3.1.2. Giải pháp đa dạng hoásản phẩm du lịch 88
    3.3.1.3. Giải pháp vềtăng cường công tác xúc tiến, 89
    quảng bá du lịch
    3.3.2. Nhóm giải pháp vềxãhội 89
    3.3.2.1. Giải pháp vềnâng cao hiệulực quản lýnhànước và 89
    cơchếchính sách vềdu lịch
    3.3.2.2. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực vànâng cao 91
    nhận thức vềdu lịch
    3.3.3. Giải pháp vềbảo vệtài nguyên môi trường đảm bảo 92
    sựphát triển bền vững của du lịch
    3.3.4.Giải pháp về đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học 93
    công nghệvà hợp tác quốc tế
    3.4. Khuyến nghị 93

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Du lịchlàngành kinh tếcómức tăng trưởng nhanh và ổn định của
    Việt nam. Trong những năm qua, du lịchcảnước luôn hoàn thành vàvượt
    chỉtiêu phát triển. Những thành tựu đócó được làdo trên cảnước đãkhai
    thác cóhiệuquảtiềm năng du lịch, tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá,
    phát triển các sản phẩm du lịchhấp dẫn, cósức cạnh tranh, đồng thời phát
    huy được lợithếcủa một “điểm đến an toàn” của thếgiới vàkhu vực.
    Trên bình diện quốc gia, khu vực đồng bằng sông Cửu Long cũng thu
    hút lượng khách du lịchngày càng tăng, đồng thời thu nhập du lịchngày
    càng cóvịtríquan trọng trong cơcấu GDP của vùng.
    Cùng với tiến trình phát triển du lịchcảnước, ngành du lịchtỉnh Bến
    Tre cũng đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, lượng khách, thu nhập và
    GDP du lịchtăng trưởng bình quân hàng năm lần lượt là14%, 21%, 17%,
    đưa du lịchBến Tre thực sựtrởthành ngành kinh tếmũi nhọn của tỉnh và
    của khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
    Tuy nhiên, những năm gần đây tình hình chính trị, kinh tếthếgiới có
    nhiều biến động phức tạp; thiên tai, dịchbệnh, nạn khủng bố đang gây ảnh
    hưởng đến phát triển kinh tế -xãhộitoàn thếgiới, trong đócódu lịchViệt
    Nam nói chung vàdu lịchtỉnh Bến Tre nói riêng.
    Tình hình chính trị, kinh tế -xãhộitrong nước cũng cónhiều thay đổi,
    luật du lịch được Quốc hộithông qua vàcóhiệulực từ năm 2006, nghịquyết
    đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đãkhẳng định đưa du lịchthực sựtrở
    thành ngành kinh tếmũi nhọn, chiến lược phát triển du lịchViệt Nam đến
    2010 đã đềra hai định hướng chính làdu lịchsinh thái vàdu lịchvăn hóa.
    Nhờxác định đúnghướng, chuyển dịchcơcấu kinh tếphùhợp với
    định hướng phát triển của tỉnh, phát huy cóhiệuquảmọinguồn lực đồng
    thời tranh thủsựhỗtrợcủa Trung ương vàcác nguồn lực khác, kinh tếBến
    Tre phát triển nhanh chóng và ổn định. ThịxãBến Tre được công nhận là đô
    thịloại3 vào tháng 8/2007 vàtrởthành thành phốtrực thuộc tỉnh vàotháng
    9/2009. Dự án cầu RạchMiễu đãhoàn thành, nối thẳng đường từBến Tre về
    thành phốHồChíMinh, ngoài ra còn nối đến TràVinh, Sóc Trăng sẽtạo ra
    những cơhộivà thách thức mới trong phát triển du lịchBến Tre.
    Chính vìvậy, vấn đề đặt ra ở đây làphải xây dựng chiến lược phát
    triển du lịch Bến Tre cho phùhợp trong từng giai đoạn phát triển cụthể để
    tạo ra tốc độtăng trưởng nhanh đồng thời đảm bảo phát triển dulịch b ền
    vững. Muốn vậy phải biết hiện trạng phát triển du lịch Bến Tre trong những
    năm qua nhưthếnào? Những cơhộivàthách thức trong phát triển du lịch
    Bến Tre trong thờigian tới? Chiến lược vàgiải pháp nào đểphát triển bền
    vững du lịch Bến Tre? Đólànhững câu hỏi m àbản thân Bến Tre phải
    11
    tếthànhphốHồChíMinh,2002; Định hướng chiến lược phát triển ngành du
    lịch tỉnh Khánh Hoà đến năm 2010 -Phạm Hồng Dũng, Đạihọc Kinh tế
    thànhphốHồChí Minh, 2004; Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm du lịch tỉnh
    Lâm Đồng đến năm 2015 -Nguyễn Văn Võ, Đạihọc Kinh tếthànhphốHồ
    ChíMinh,2007.
    - Một số đềtài nghiên cứu khoa học:
    Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2010 (Quyết địnhphê
    duyệt số97/2002/QĐ-TTg ngày 22 tháng 7 năm 2001 của Thủtướng Chính
    phủ); Nâng cao năng lực phát triển du lịch sinh thái bền vững tại huyện Châu
    Thành, tỉnh Bến Tre –GS.TSKH Lê Huy Bá,2008; Quy hoạch tổng thểphát
    triển du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 -Viện
    nghiên cứu phát triển du lịch,Tổng Cục du lịch,2008.
    Tuy nhiên các công trình nghiên cứu này đã đềcập đến phương pháp
    tiếp cận nghiên cứu chung,các kết quảnghiên cứu cụthể ởcác lĩnh vực khác
    nhau và cho đến nay vẫn chưa có đềtài nào nghiên cứuvề định hướng chiến
    lược phát triển ngành du lịch cho tỉnh nhà.
    6. Đóng góp của luận văn
    - Hệthống hoácơsởlýluận vềdu lịch, x ác định vịtrí, vai tròcủa du
    lịch Bến Tre trong tổng thểphát triển du lịchvàtrong chiến lược phát triển
    kinh tế -xãhộicủa tỉnh.
    - Đánh giáthực trạng phát triển du lịchBến Tre trong thời gian qua.
    - Xác định điểm mạnh, điểm yếu cũng nhưcơhộivàthách thức của
    ngành du lịchBến Tre.
    - Xây dựng chiến lược và đềra giải pháp, khuyến nghị đểphát triển
    du lịchBến Tre bền vững trong thời gian tới.
    7. Bố cục của luận văn
    Ngoài phần mở đầu vàkết luận, luận văn gồm 3 chương.
    Chương 1: Cơ sở lý thuyết của đề tài
    Nhữnglýluận cơbản vềdu lịch; quan điểm vềphát triển du lịchbền
    vững hiện nay, lýthuyết cho việc phân tích, xây dựng vàlựa chọn chiến
    lược.
    Chương 2: Phân tích đánh giá tiềm năng và thực trạng phát
    triển du lịch tỉnhBến Tre
    Phân tích điềukiện tựnhiên, tài nguyên du lịchcủa tỉnh, phân tích
    đánh giáthực trạng của du lịch địa phương, từ đórút ra được những điểm
    mạnh, điểm yếu, cơhộivàthách thức nhằm làm cơsởcho việc đềra chiến
    lược phát triển.
    13
    Chương 1
    CƠSỞLÝ THUYẾT CỦA ĐỀTÀI
    1.1. Những lý luận cơ bản về du lịch
    1.1.1. Những khái niệm
    1.1.1.1. Du lịch
    Du lịch đãcótừxa xưa trong lịchsửnhân loại, được ghi nhận nhưmột
    sởthích, một ho ạt động nghỉngơi tích cực của con người.Ngày nay du lịch
    đãtrởthành một hiện tượng kinh tế -xãhộiphổbiến không chỉ ởcác nước
    kinh tếphát triển màcòn cả ởcác nước đang phát triển, trong đócóViệt
    Nam.
    Tuy nhiên hiện nay không chỉ ở nước ta nhận thức vềnộidung du lịch
    vẫn chưa thống nhất, córất nhiều khái niệm khác nhau vềdu lịch. Trước
    thực tếphát triển ngành du lịch, việc nghiên cứu, thảo luận để đi đến thống
    nhất một sốkhái niệm cơbản làmột đòi hỏi cần thiết.
    Sau hộinghịManila sau năm 1980 của tổchức du lịch Quốc tế, đưa ra
    định nghĩa “Việc lữhành của mỗi người bắt đầu từmục đích không phải di
    cưvàmột cách hoàbình, hoặc xuất phát từmục đích thực hiện sựphát triển
    cá nhân vềcác phương diện kinh tế, xãhội, văn hoá, tinh thần cùng với việc
    đẩy mạnhsựhiểu biết vàhợp tác giữa mọingười” (PhạmHồngDũng - Định
    hướngchiến lược pháttriển ngànhdu lịchtỉnhKhánhHoà đến năm 2010,
    Luận văn thạcsĩ, Đạihọc Kinh tếthành phốHồChíMinh, 2004). Đ ịnh
    nghĩa này có ưu điểm lànhấn mạnhmục đích hoàbình của du lịch đồng thời
    nócũng bao quát du lịch đểvui chơi giải trívàcảcông việc. Nhưng cóchỗ
    khiếm khuyết làkhông phản ảnh được đặc điểm tổng hợp khách quan của
    hoạt động du lịch của người du lịch.
    Định nghĩa của HộiLiên hiệp các chuyên gia quốc tếvềdu lịch học
    (AIEST) đượcnhiều người đồng tìnhnhất. “Du lịchlàsựtổng hoàcác hiện
    tượng vàquan hệdo việc lữhành vàtạm thời cưtrúcủa những người không
    định cưdẫn tới. Sốngười này không định cưlâu dài vảlạicũng không làm
    bất kỳhoạt động nào đểkiếm tiền” (PhạmHồng Dũng - Định hướngchiến
    lược pháttriển ngànhdu lịchtỉnhKhánhHoà đến năm 2010, Luận văn thạc
    sĩ, Đạihọc Kinh tếthành phốHồChíMinh, 2004).
    Theo định nghĩa này, du lịchlàmột hiện tượng kinh tếxãhộimang
    tính tổng hợp, tính tạm thời vàtính khônghành nghềcủa hoạt động du lịch.
    Nhưng không làm việc gì đểkiếmtiền chỉnhằm vào du lịchgiải trí, chứ
    chưa tính đến việc du lịchthương mại. Th ật ra các nhànghiên cứu cho rằng
    các hoạt động như đàm phán buôn bán, kýkết hợp đồng vàtriển lãm hộichợ
    cùng tham quan dưới hình thức du lịchtổchức cho đại biểu sau khi kết thúc
    hộinghịcũng nằm trong khái niệm du lịch.
    Theo luật du lịch Việt Nam năm 2006 quy định “Du lịchlàcác hoạt
    động cóliên quan đến chuyến đi của con người ngo ài nơi cưtrúthường
    15
    1.1.1.3. Tài nguyên du lịch
    Theo Luật du lịch Việt Nam năm 2006: “Tài nguyên du lịch làcảnh
    quan thiên nhiên, yếu tốtựnhiên, di tích lịchsửvăn hoá, công trình lao động
    sáng tạo của con người vàcác giátrịnhân văn khác, cóthể được sửdụng
    nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, làyếu tốcơbản đểhình thành các khu du
    lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đôthịdu lịch”. Vìvậy, tài nguyên du lịch
    được xem làtiền đề đểphát triểndu lịch vàtài nguyên du lịch càng phong
    phú, đặc sắc thìsức hấp dẫn vàhiệuquảdu lịch càng cao.
    Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tựnhiên vàtài nguyên du
    lịch nhân văn đang được khai thác vàchưa được khai thác.
    Tài nguyên du lịch tựnhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa
    mạo, khíhậu, thủy văn, hệsinh thái, cảnh quan thiên nhiên cóthể được sử
    dụng phục vụmục đích du lịch.
    Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hoá, các yếu tố
    cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con
    người vàcác di sản văn hoávật thể, phi vật thểkhác cóthể được sửdụng
    phục vụmục đích du lịch.
    1.1.1.4. Sản phẩm du lịch
    Theo Luật du lịch lịchViệt Nam năm 2006 “Sản phẩm du lịch làtập
    hợp các dịchvụcần thiết đểthỏa mãnnhu cầu của khách du lịch trong
    chuyến đi du lịch” (Luậtdu lịch, NXB Ch ínhtrịquốcgia, HàNội,2006).
    Theo định nghĩa của WTO: “Sản phẩm du lịch làmột tổng thểphức
    tạp bao gồm nhiều thành phần không đồng nhất cấu tạo thành, đólàtài
    nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, cơsởvật chất -kỹthuật, cơsởhạ
    tầng dịchvụvà độingũcán bộnhân viên”(TS. Trần Văn Thông-Tổng quan
    du lịch, NXB GiáoDục , 2003).
    Sản phẩm du lịch (Tourism product): cóthểlàmón hàng cụthểnhư
    phòng ngủkhách sạn vàcác tiện nghi, các món ăn đồuống của nhàhàng, các
    mặt hàng thủcông mỹnghệhoặc một món hàng không cụthểnhư điều kiện
    thiên nhiên ởnơi nghĩmát, chất lượng phục vụcủa các công ty vận chuyển
    khách (hàng không, tàu hoả, tàu thủy, ôtô ) trong nhiều trường hợp sản
    phẩm du lịch làsựkết hợp những món hàng cụthểvàkhông cụthể. N ói một
    cách khác, sản phẩm du lịch làtổng hợp nhiều yếu tốkhác nhau nhằm cung
    cấp cho khách du lịch kinh nghiệm du lịch trọn vẹn vàsựmãn nguyện.
    Khi xem xét, đánh giásản phẩm du lịch của một địa phương (quốc
    gia) để cho đơn giản cóthểsửdụng công thức sau:
    Sản phẩm du lịch = vận chuyển + khách sạn + ăn uống hoạt động
    vui chơi, giải trí, tham quan.

    Tàiliệutham khảo
    1. Phạm Lan Anh, Quản lý chiến lược, NXB Khoa học kỹ thuật.
    2. GS.TSKH.Lê Huy Bá, Báo cáo tổng kết dự án: Nâng cao năng lực phát
    triển du lịch sinh thái bền vững tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, 2008.
    3. Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch, Tổng cục du lịch, Tài liệu hướng dẫn
    thực hiện luật du lịch, Hà Nội, 2008.
    4. Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, Niên giám thống kê 2004, 2005, 2006, 2007.
    5. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths. Phạm Văn Nam, Chiến lược và
    chính sách kinh doanh, NXB Lao động –Xã hội, 2006.
    6. Phạm Hồng Dũng, Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh
    Khánh Hoà đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ
    Chí Minh, 2004.
    7. GS.TS.Nguyễn Văn Đính,PGS.TS Trần Thị Minh Hoà, Giáo trình kinh tế
    du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, 2008.
    8. PGS.TS.Nguyễn Trọng Hoài, Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu phân
    tích, đánh giá hiện trạng, đề xuất các giải pháp thu hút nguồn nhân lực đầu
    tư phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bến Tre, Đ ại học Kinh tế thành phố Hồ Chí
    Minh, 2007.
    9. Trịnh Trúc Huỳnh, Luật du lịch,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
    10. Nguyễn Khoa Khôi –Đồng Thị Thanh Phương, Quản trị chiến lược,
    NXB Thống Kê, 2008.
    11. GS. Nguyễn Văn Lê, Tâm lý học du lịch, NXB Trẻ, 1997.
    12. Ths. TrầnNgọc Nam, Trần Huy Khang, Marketing du lịch , NXB H ồng
    Đức, 2008.
    13. Phạm Khắc Thông, Công nghệ du lich, NXB Thống Kê, 2001.
    14. Lê Thị Thanh Thuỷ, Các giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành
    du lịch tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí
    Minh, 2008.
    15. Đinh Thị Thư, Giáo trình Kinh tế du lịch khách sạn, NXB Hà Nội, 2005.
    16. Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Báo cáo sơkết 10 năm (1996-2006) thực
    hiện quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Bến Tre 1996-2010, 2006.
    17. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Định hướng chiến lược phát triển bền
    vững tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006-2010 và đến năm 2020, NXB Lao Động-Xã Hội, 2006.
    18. Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh
    Bến Tre đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, 2008.
    19. Viện Chiến lược phát triển, Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong
    chiến lược phát triển kinh tế -xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn
    2020,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
    20. Nguyễn Văn Võ, Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm du lịch Lâm Đồng
    đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh,
    2007.
    21. Website của Du lịch Việt Nam: http://dulichvietnam.com.vn
    22. Website của Tổng cục du lịch Việt Nam: www.Vietnamtourism.com.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...