Thạc Sĩ Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty Sony Việt Nam đến năm 2015 (dự kiến

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ðề: Luận văn thạc sĩ : Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty Sony Việt Nam đến năm 2015 (dự kiến đến năm 2020)
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I . 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1
    1.1. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH: .1
    1.1.1. Khái niệm về chiến lược và chiến lược kinh doanh: 1
    1.1.2. Quản trị chiến lược: 1
    1.1.3. Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp: 1
    1.2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC : 2
    1.2.1.Giai đoạn nghiên cứu : . 3
    1.2.1.1. Phân tích môi trường bên ngoài . 4
    1.2.1.1.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 4
    1.2.1.1.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh . 5
    1.2.1.2. Phân tích môi trường bên trong hay môi trường nội bộ: 6
    1.2.3. Lựa chọn chiến lược 9
    1.2.3.1. Các chiến lược tăng trưởng tập trung 9
    1.2.3.2. Chiến lược phát triển hội nhập về phía trước .9
    1.2.3.4. Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa . 9
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY SONY VIỆT NAM . 11
    - 3 -
    2.1. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA SONY VIỆT NAM .11
    2.1.1. Giới thiệu về tập đoàn Sony: 11
    2.1.2. Quá trình hình thành, chức năng của Sony Việt Nam .12
    2.1.3. Sản phẩm .13
    2.1.3.1. Tivi: . 13
    2.1.3.2. Dàn Hifi 14
    2.1.3.3. Cát sét 14
    2.1.3.4. Các sản phẩm khác 15
    2.1.4. Sản xuất 16
    2.1.4.1. Tình hình sản xuất 16
    2.1.4.2. Quản lý sản xuất 17
    2.1.4.3. Công nghệ, máy móc thiết bị .17
    2.1.4.4. Môi trường .17
    2.1.5. Tình hình tiêu thụ 18
    2.1.6. Hoạt động Marketing 18
    2.1.6.1. Sản phẩm: 19
    2.1.6.2. Giá: 19
    2.1.6.3. Phân phối: 19
    2.1.6.4. Hậu mãi . 19
    2.1.6.5. Khuyến mãi . 20
    2.1.6.5.1. Quảng cáo . 20
    2.1.6.5.2. Hoạt động xúc tiến bán hàng 20
    2.1.6.5.3. Những hoạt động tài trợ đặc biệt: . 21
    - 4 -
    2.1.7. Nguồn nhân lực . 21
    2.1.8. Kế toán và tài chính 21
    2.1.9. Quản lý .22
    2.1.10. Hệ thống thông tin 22
    2.1.1.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 2 3
    2.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ .24
    2.2.1. Các yếu tố về kinh tế 24
    2.2.2. Các yếu tố xã hội 26
    2.2.3. Các yếu tố luật pháp và chính trị 26
    2.2.4. Các yếu tố công nghệ .27
    2.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ 28
    2.3.1. Khách hàng .28
    2.3.2. Đối thủ cạnh tranh 29
    2.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 32
    2.3.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh . 33
    2.4. NHẬN XÉT CHUNG 35
    CHƯƠNG 3 3 8
    XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA SONY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 .38
    3.1. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA SONY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 .38
    3.1.1. Hạn chế nhập khẩu linh kiện điện tử, phụ kiện, tăng tỉ lệ nội địa hóa38
    - 5 -
    3.1.2. Phát triển nhiều sản phẩm mới đa dạng với giá cả phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng trong nước .38
    3.1.3. Phát triển thị trường hướng về nông thôn, đô thị mới .38
    3.1.4. Giử vững và phát triển thị trường trọng điểm 38
    3.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA SONY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 .39
    3.2.1. Cơ sở để xác định mục tiêu: . 39
    3.2.1.1. Sứ mạng của công ty Sony việt Nam: 39
    3.2.1.2. Dự báo về cơ cấu thu nhập đến năm 2015 .39
    Hình 3.1 Dự báo cơ cấu thu nhập hộ gia đình Việt Nam năm 2015 40
    3.2.1.3. Dự báo thị trường .40
    3.2.2. Mục tiêu phát triển của Sony Việt Nam đến năm 2015 .40
    3.2.2.1. Mục tiêu tổng quát: 40
    3.2.2.2. Các mục tiêu cụ thể: 40
    3.3. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA SONY VIỆT NAM41
    3.4. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 41
    3.4.1. Lựa chọn chiến lược 44
    3.4.1.1. Chiến lược phát triển thị trường hướng về nông thôn, đô thị mới: .45
    3.4.1.2. Chiến lược hội nhập dọc về phía sau: 45
    3.4.1.3. Chiến lược phát triển sản phẩm mới đa dạng, chất lượng với giá cạnh tranh: 46
    3.4.1.4. Giữ vững và phát triển thị trường trọng điểm 46
    3.4.1.5. Chiến lược tái cấu trúc lại cơ cấu tổ chức 47
    - 6 -
    3.5. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 47
    3.5.1. Nguồn nhân lực . 47
    3.5.2. Tăng tỉ lệ nội địa hóa, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường : 49
    3.5.3. Các giải pháp về Marketing: 50
    3.5.3.1. Các giải pháp về sản phẩm: 50
    3.5.3.1.1. Sản phẩm tivi màu: 50
    3.5.3.1.2. Sản phẩm dàn máy Hifi: . 50
    3.5.3.1.3. Sản phẩm Cát-sét, máy phôn Walkman: 52
    3.5.3.1.4. Sản phẩm đầu DVD: 53
    3.5.3.2. Giải pháp về giá: .53
    3.5.3.3. Các giải pháp về khuyến mãi và phân phối: .54
    3.5.4. Tài chính: 56
    3.6. KIẾN NGHỊ .56
    3.6.1. Đối với nhà nước: . 56
    3.6.2. Đối với ngành: 57
    KẾT LUẬN 59
    - 7 -
    MỞ ĐẦU
    Tính thiết thực của đề tài :
    Ngày 7/11/2006, tại Genever, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO sau tiếng búa đồng thuận của cả hội đồng 149 thành viên của tổ chức này.
    Quá trình xin gia nhập của Việt Nam kéo dài 11 năm, là một nỗ lực đầy thăng trầm, bền bỉ của các thành viên trong đoàn đàm phán của Việt Nam.
    Tuy nhiên, tiến trình này chỉ tác tộng mạnh mẽ đến thị trường hàng hóa trong hai năm gần đây, trong đó thị trường hàng điện tử là một trong những điểm nhấn, được sự quan tâm của cả cộng đồng. Mọi người chờ đợi một đợt giảm giá mạnh sau khi Việt Nam gia nhập WTO, tâm lý trông chờ, làm cho sức mua của thị trường đột ngột giảm sút, gần như bị đóng băng.
    Thực tế, giá cả hàng điện tử là không giảm, thậm chí một số mặt hàng còn tăng giá, do sự kỳ vọng về sự giảm thuế nhập khẩu thời kỳ hậu WTO đã không xảy ra.
    Bởi sự cắt giảm thuế phải được thực hiện theo một lộ trình rõ ràng, từng bước. Bên cạnh đó chính sách thuế nhập khẩu này còn bị chi phối bởi hiệp định mậu dịch tự do của các nuớc Asian, AFTA, cũng như những thỏa thuận kinh doanh của các ngành, nghề trong khối.
    Sự đóng băng của thị trường tuy có những ảnh hưởng nhất định đến doanh thu của toàn bộ thị trường điện tử nói chung và từng công ty nói riêng, tuy nhiên nó chỉ mang tính tạm thời. Về lâu dài chính là sự ảnh của tiến trình cắt giảm thuế theo lộ trình WTO, mà cột móc quan trọng nhất là thời điểm 2012, khi mà nghành hàng điện tử nói chung, thuế nhập khẩu sẽ được cắt giảm từ 5% đến 20%. Khi đó sẽ có sự cạnh tranh gây gắt giữa hàng điện tử lắp ráp trong nước và hàng nhập khẩu, các
    - 8 -
    yếu tố cấu thành sản phẩm có nguồn góc nội và ngoại nhập. Điều này, buột các doanh nghiệp, cộng ty phải có sự thích ứng với những thay đổi.
    Một định hướng chiến lược rõ ràng, hợp lý trên cơ sở phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp cũng như những thời cơ, thuận lợi của môi trường kinh doanh từ nay đến năm 2015 ( dự kiến đến 2020 ), sẽ giúp công ty, doanh nghiệp có những bước đi vững chắc trong quá trình phát triển hội nhập toàn cầu.
    Mục đích nghiên cứu :
    Đề tài “ Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty Sony Việt Nam đến năm 2015 ( dự kiến đến năm 2020 ) nhằm hướng đến các mục tiêu cơ bản sau :
    - Hệ thống hóa các lý thuyết, quan điểm về chiến lược kinh doanh.
    - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Sony Việt Nam. Định được thời cơ, nguy cơ, thế mạnh và điểm yếu để làm cơ sở định hướng chiến lược kinh doanh.
    - Đề xuất chiến lược kinh doanh phù hợp với thực trạng công ty Sony Việt Nam. Xây dựng các giải pháp khác nhau để thực hiện có hiệu quả các chiến lược kinh doanh này.
    Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi nghiên cứu trong luận văn là hoạt động kinh doanh của công ty Sony Việt Nam. Các dẫn chứng, số liệu trong đề tài được lấy từ thực tế hoạt động của công ty, và số liệu lấy từ công ty nghiên cứu thị trường JFK.
    Phương pháp nghiên cứu
    Là một đề tài khoa học mang tính thực tiễn cao, nên trong quá trình nghiên cứu chủ yếu dựa vào các phương pháp sau để giải quyết những vấn đề được đặt ra trong đề tài : Đó là Phương pháp hệ thống; Phương pháp thống kê; Phương pháp so sánh, tổng hợp và Phương pháp quy nạp, duy diễn.
    - 9 -
    Kết cấu luận văn
    Luận văn gồm 3 chương :
    - Chương I : Khái niệm và cơ sở lý luận của chiến lược kinh doanh
    - Chương II : Thực tiễn hoạt động của công ty Sony Việt Nam
    - Chương III : Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty Sony Việt Nam đến năm 2015 ( dự kiến đến năm 2020 )
    Ngoài ra, Luận án còn có phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục.
    Do lần đầu tiên áp dụng lý thuyết chiến lược kinh doanh vào định hướng chiến lượt kinh doanh của công ty Sony Việt Nam, do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên Luận văn chắc chắn còn có những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được những đóng góp bổ sung, những chỉ dẫn xây dựng nhằm giúp luận văn hoàn thiện hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...