Sách Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm

Thảo luận trong 'Sách Sức Khỏe' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm Chuyên ngành: DS Đại học
    Tác giả: PGS.TS. Lê Quan Nghiệm, TS. Huỳnh Văn Hoá
    Sơ lược: Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành chương trình khung đào tạo Dược sĩ đại học. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học các môn cơ sở và chuyên môn theo chương trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ sách đạt chuẩn chuyên môn trong công tác đào tạo nhân lực y tế.
    Sách BÀO CHẾ VÀ SINH DƯỢC HỌC được biên soạn dựa trên chương trình giáo dục của Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở chương trình khung đã được phê duyệt. Sách được các tác giả PGS.TS. Lê Quan Nghiệm, TS. Huỳnh Văn Hoá, ThS. Lê Văn Lăng, TS. Lê Hậu, ThS. Lê Thị Thu Vân và TS. Trịnh Thị Thu Loan biên soạn theo phương châm: Kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác, khoa học; cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn Việt Nam.
    Sách BÀO CHẾ VÀ SINH DƯỢC HỌC đã được Hội đồng chuyên môn thẩm định sách và tài liệu dạy - học chuyên ngành Dược sĩ đại học của Bộ Y tế thẩm định năm 2007. Bộ Y tế quyết định ban hành là tài liệu dạy - học đạt chuẩn chuyên môn của ngành trong giai đoạn hiện nay. Trong thời gian từ 3 đến 5 năm, sách phải được chỉnh lý, bổ sung và cập nhật.
    Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn các tác giả và Hội đồng chuyên môn thẩm định đã giúp hoàn thành cuốn sách; Cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Long, TS. Nguyễn Thị Chung đã đọc và phản biện để cuốn sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế.
    Lần đầu xuất bản, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để lần xuất bản sau sách được hoàn thiện hơn.
    VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ

    Nguồn: Bộ Y tế
    ISBN:Đ.20.Z.04
    Tài liệu tham khảo:

    1.
    2. Dược điển Việt Nam, tập III
    3. Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Bào chế, Kỹ thuật bào chế và Sinh dược học các dạng thuốc, NXB Y học, 2002.
    4. Vũ Văn Thảo (2003), “Các dạng thuốc đặt”, Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, Khoa Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội, Tập II.
    5. A. Le Hir (2000), Giản yếu bào chế học (Tài liệu dịch), Khoa Dược - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
    6. Võ Xuân Minh (2003), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, Khoa Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội, Tập II.
    7. Arthur H. Kibbe, Handbook of Pharmaceutical Excipients, 3rd Edition, 2000.
    8. BP 2003.
    9. Brian Jones, Hard gelatin capsules, in Pharmaceutics The science of dosage form design, edited by M.E.Auton, Second edition, Churchill Livingstone 2002.
    10. C. J. de Blaey and J.J. Tukker (2002), “Suppositories and pessaries”, Pharmaceutics: The Science of Dosage Form Design, Churchill Livingstone, London, 2nd, 2002.
    11. Dale E.Wurster, Particle-coating methods, in Pharmacutical Dosage Forms: Tablet, edited by Herbert A.Liebermann, Leon Lachman and Joseph B.Schwartz, Marcel Dekker, Inc, vol 3., 1990.
    12. Graham Buckton (2002), “Solid-state properties”, Pharmaceutics: The Science of Dosage Form Design, Churchill Livingstone, London, 2nd, pp. 141-151.
    13. John Staniforth (2002), “Particle-size analysis”, Pharmaceutics: The Science of Dosage Form Design, Churchill Livingstone, London, 2nd.
    14. John Staniforth (2002), “Powder flow”, Pharmaceutics: The Science of Dosage Form Design, Churchill Livingstone, London, 2nd.
    15. Joseph A.Batan, Microcapsulation, in Encyclopedia of pharmaceuttical Technology, Marcel Dekker, Inc., vol. 9, 1994.
    , 2002.
     
Đang tải...