Luận Văn Điều tra xác định thành phần sâu hại bộ cánh vẩy và nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Cây vải có tên khoa học làLitchi sinensis Sonn, thuộc họ bồ hòn Sapindaceae, có nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc, Việt Nam, bán đảo Mãlai. Ngày nay cây vải được trồng ở rất nhiều nước trên thế giới nhất làở các nước châu Á.
    Ở nước ta cây vải là cây ăn quảđược trồng phổ biến, đặc biệt ở các tỉnh phía Bắc và trung du miền Trung như: Vải Lục Ngạn - Bắc Giang, Chí linh - Hải Dương, Mê Linh - Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Cao Bằng Là loài cây có giá trị kinh tế lớn, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Ngoài giá trị về kinh tế, dinh dưỡng cây vải còn là cây sinh thái có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi chọc, tránh rửa trôi, xói mòn. Góp phần làm trong sạch môi trường, làm đa dạng nguồn tài nguyên. Từ giá trị to lớn đó cây vải đã là nguồn sống của nhiều nhà, nhiều người dân, cuộc sống nhân dân vì thế càng được cải thiện, nâng cao.
    Tuy nhiên do cây vải là cây ưa sống ở vùng nhiệt đới nóng ẩm, sâu bệnh phát sinh, phát triển nhiều. Lại là cây lưu niên có thời gian sinh trưởng, phát triển rất dài nên đây chính là môi trường sống lý tưởng cung cấp nguồn dinh dưỡng, thức ăn cho các loài sâu bệnh. Các loài sâu bệnh phát triển đã lấy đi từ cây rất nhiều nguồn dinh dưỡng, phá hại cây làm giảm năng suất, phẩm chất rất nghiêm trọng. Đặc biệt sâu phá hại mạnh vào mùa lộc non, ra hoa, kết trái, làm cho hoa không đậu quả, quả non giảm nhiều gây thất thu cho người dân. Một trong những loài sâu hại trên cây ăn quả mà tôi tiến hành nghiên cứu đó là loài sâu cuốn lá vải (Olethreutes leucaspisMeyrick). Từ thực tiễn nghiên cứu tôi muốn tìm hiểu sự phát sinh gây hại của chúng cũng như phương thức, cách gây hại Nghiên cứu xem đặc điểm sinh học, sinh thái, vòng đời để từđó có được những biện pháp tác động thích đáng. Với mong muốn nhỏ nhoi làđảm bảo được năng suất cũng như phẩm chất vải góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Điều tra xác định thành phần sâu hại bộ cánh vẩy và nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn lá (Olethreutes leucaspis Meyrick) trên cây vải thiều tại Nông trường Hà Trung - T.X Bỉm Sơn, Thanh Hoá”.
    1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
    1.2.1. Cơ sở lý luận
    . Khi nghiên cứu đặc điểm về sinh học, sinh thái: Ta biết được tập tính hoạt động, quy luật phát sinh, từng pha phát triển, vòng đời.
    . Khi đưa các pha phát triển ngoài tự nhiên mang về nuôi để tìm ký sinh từđó xác định được tỉ lệ các pha bị kí sinh ngoài tự nhiên và có bao nhiêu loài kí sinh ở pha đó (nếu có).
    1.2.2. Cơ sở thực tiễn
    Từ cơ sở lý luận khi biết được tập tính, quy luật phát sinh, các pha phát triển Ta tác động các biện pháp phòng trừ loài sâu hại này một cách chủđộng, kịp thời không gây tổn thất, tổn hại về sức khoẻ, kinh tế, môi trường
    Khi biết được các loài ký sinh, thiên địch cóở các pha phát triển thì ta lợi dụng loài ký sinh này, nhân nuôi chúng, tạo điều kiện cho chúng phát triển, sử dụng trong phòng trừ sinh học.
    1.3. Mục đích, yêu cầu của đề tài
    1.3.1. Mục đích
    - Xác định sựđa dạng về thành phần loài sâu hại bộ cánh vẩy và thiên địch của chúng.
    - Xác định được quy luật phát sinh cũng như sự phân bố của chúng.
    - Xác định được đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái cơ bản của sâu cuốn lá (Olethreutes leucaspis Meyrick).
    - Xác định được tỉ lệ ký sinh của từng pha.
    - Có thểđề xuất được một số biện pháp phòng trừ loài sâu hại này.
    1.3.2. Yêu cầu
    - Biết được thành phần loài sâu hại bộ cánh vẩy. Lên được danh sách ( mục) thành phần loài: + Loài có lợi
    + Loài có hại
    - Vẽđược đồ thị về quy luật phát sinh, thời điểm cực thuận cũng như giai đoạn suy thoái.
    - Nắm được đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái cơ bản của sâu cuốn lá (Olethreutes leucaspis Meyrick). Từ đó lên cơ sở đề suất các biện pháp phòng trừ.


    Phần I: Điều tra cơ bản
    I. Điều kiện tự nhiên
    1.2. Điều kiện đất đai và khí hậu
    1.2.1.Điều kiện đất đai
    1.2.2. Điều kiện khí hậu
    3. Giao thông, thuỷ lợi
    3.1. Giao thông
    3.2. Thuỷ lợi
    II. Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội
    2.1. Dân sốlao động
    2.2. Tình hình thu nhập vàđời sống
    2.3. Văn hoá và xã hội
    2.4. Các tổ chức chính quyền vàđoàn thể
    2.4.1.Các tổ chức chính quyền
    2.4.2. Các tổ chức đoàn thể
    III. Tình hình sản xuất - kinh doanh
    3.1.Tình hình sản xuất ngành trồng trọt
    3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi
    3.3.Tình hình sản xuất lâm nghiệp
    3.4. Tình hình sản xuất các ngành nghề khác
    3.4.1. Nuôi trồng thuỷ sản
    3.4.2. Ngành cơ khí
    IV. thuận lợi, khó khăn của Nông trường Hà Trung trong quá trình phát triển sản xuất
    4.1. Thuận lợi
    4.2. Khó khăn

    Phần II:Chỉđạo sản xuất
    I. Đặt vấn đề
    II. Mục đích, yêu cầu
    2.1. Mục đích
    2.2. Yêu cầu
    III. Nội dung và phương pháp chỉđạo sản xuất
    3.1.Nội dung chỉđạo
    3.2. Phương pháp chỉđạo
    IV. Kết quả chỉđạo
    4.1. Chỉđạo thu hoạch
    4.2. Xử lý sau thu hoạch
    4.3. Chăm sóc mía lưu gốc
    4.3.1. Bón phân lót
    4.3.2. Dặm gốc đảm bảo mật độ
    4.3.3. Xới xáo, bón thúc
    4.3.4. Phòng trừ sâu bệnh
    V. Kết luận vàđề nghị
    5.1. Kết luận
    5.2. Đề nghị

    Phần III: Nghiên cứu khoa học
    I. Đặt vấn đề
    1.1.Tính cấp thiết của đề tài
    1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
    1.2.1. Cơ sở lý luận
    1.2.2. Cơ sở thực tiễn
    1.3. Mục đích, yêu cầu của đề tài
    1.3.1. Mục đích
    1.3.2. Yêu cầu
    II. Tổng quan tài liệu
    2.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong và ngoài nước
    2.1.1. Nguồn gốc và giá trị của cây vải
    2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong nước
    2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trên thế giới
    2.2. Tình hình nghiên cứu và biện pháp phòng trừ sâu hại nhãn vải
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại nhãn vải
    2.2.2. Tình hình nghiên cứu thiên địch và biện pháp phòng trừ sâu hại nhãn vải
    2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu thiên địch ( kẻ thù tự nhiên)
    2.2.2.2. Biện pháp phòng trừ sâu hại nhãn vải
    III. Địa điểm, thời gian, đối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
    3.1. Địa điểm nghiên cứu
    3.2. Thời gian nghiên cứu
    3.3. Đối tượng nghiên cứu
    3.4. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
    IV. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
    4.1.Nội dung
    4.2. Phương pháp nghiên cứu
    4.2.1. Nghiên cứu ngoài thực địa
    4.2.2. Nghiên cứu trong phòng
    4.3.2. Xử lý số liệu và công thức tính toán
    V.Kết quả nghiên cứu và thảo luận
    5.1. Kết quảđiêù tra thành phần loài
    5.4.2. Kết quảđiều tra các loài thiên địch
    5.2. Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của sâu cuốn lá
    5.2.1.Đặc điểm hình thái
    5.2.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái
    5.2.2.1. Tập tính hoạt động
    5.2.2.2. Biến động số lượng
    5.2.2.3. Nhịp điệu đẻ trứng
    5.2.2.4.Quá trình phát triển của sâu cuốn lá Olethreutes leucaspis Meyrick
    5.3. Vai trò của các loài thiên địch trong việc tiêu diệt sâu hại
    5.4. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá
    VI. Kết luận vàđề nghị
    6.1.Kết luận
    6.2. Đề nghị
    VII. Tài liệu tham khảo​
     
Đang tải...