Luận Văn Điều tra về sự xuất hiện và sự tác động của các loài rong biển trong các mô hình nuôi tôm biển ở ĐBS

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
    KHOA THỦY SẢN
    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
    NGÀNH SINH HỌC BIỂN
    Năm 2011

    MỤC LỤC
    LỜI CẢM TẠ . i
    TÓM TẮT . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH SÁCH BẢNG . vi
    DANH SÁCH HÌNH vii
    Chương I . 1
    GIỚI THIỆU CHUNG 1
    1.1. Giới thiệu 1
    1.2. Mục tiêu đề tài . 2
    1.3. Nội dung đề tài . 2
    1.4. Thời gian thực hiện . 2
    1.5. Địa điểm thực hiện 2
    CHƯƠNG II 3
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
    A. Đặc điểm sinh học . 3
    2.1. Vị trí phân loại . 3
    2.1.1 Rong Nhớt 3
    2.1.2. Rong Mền 4
    2.1.3. Rong bún . 4
    2.1.4. Rong Đá . 5
    2.1.5. Cỏ năng 6
    2.2. Vai trò của rong biển 6
    2.2.1 Làm thực phẩm 6
    2.2.2. Chống lại sự ấm lên của trái đất . 7
    2.2.3. Xử lí môi trường nước 7
    2.2.4. Nhiên liêu sinh học 7
    2.2.5. Chỉ thị môi trường 7
    B. Điều kiện tự nhiên và hiện trạng thủy sản vùng khảo sát 8
    2.3. Tỉnh Cà Mau . 8
    2.4. Tỉnh Bạc Liêu . 9
    2.5. Tỉnh Sóc Trăng . 11
    Chương III 13
    VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13
    3.1. Phương pháp thu số liệu . 13
    3.2 Phương pháp xử lí và phân tích số liệu . 13
    Chương IV 14
    KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 14
    4.1 Hiện trạng kỹ thuật và vai trò của rong biển trong mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến (QCCT). 14
    4.1.1. Thông tin chung về ao nuôi 14
    4.1.1.1 Cải tạo. 15
    4.1.1.2. Con giống. 16
    4.1.1.3 Thả giống. 16
    4.1.1.4 Thay nước. 16
    4.1.1.5 Sản lượng và năng suất 17
    4.1.2 Phân tích hiệu quả kinh tế. 17
    4.1.2.1 Giá bán. 17
    4.1.2.2 Chi Phí 18
    4.1.2.3 Thu nhập. 18
    4.1.3 Đánh giá tác động của Rong biển trong ao nuôi QCCT 19
    4.1.3.1 Điều kiện sinh trưởng của Rong biển. 19
    4.1.3.2 Vai trò của các loài rong biển. 22
    4.1.3.3 Tác hại của Rong biển. 23
    4.1.3.4 Cách quản lý của Rong biển. 25
    4.1.4. Ý kiến người dân . 26
    4.2. Hiện trạng kỹ thuật, kinh tế và vai trò của rong biển trong mô hình nuôi tôm lúa luân canh 27
    4.2.1 Thông tin chung về ao nuôi 27
    4.2.1.1 Cải tạo. 28
    4.2.1.2 Con giống. 28
    4.2.1.3 Thả giống. 28
    4.2.1.4 Thay nước. 29
    4.2.1.5 Sản lượng và năng suất 29
    4.2.2 Hiệu quả kinh tế. 29
    4.2.2.1 Giá bán. 29
    4.2.2.2 Chi Phí 29
    4.2.2.3 Thu nhập. 30
    4.2.3 Đánh giá tác động của Rong biển trong ao nuôi tôm lúa. 31
    4.2.3.1 Điều kiện sinh trưởng của Rong biển. 41
    4.2.3.2 Vai trò của Rong biển. 34
    4.2.3.3 Tác hại của Rong Biển. 35
    4.2.3.4 Cách quản lý. 36
    4.2.4. Ý kiến người dân . 37
    Chương V 38
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38
    5.1 Kết Luận: 38
    5.2 Đề Xuất 38
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 39




    DANH SÁCH BẢNG

    Bảng 4.1 Hiện trạng kỹ thuật, kinh tế trong mô hình nuôi quảng canh cải tiến (QCCT) 14
    Bảng 4.2: Độ mặn và độ sâu thích hợp cho rong biển phát triển trong ao nuôi QCCT theo kiến nông dân 20
    Bảng 4.3: Sự hiện diện, cơ cấu và sinh lượng của rong biển ‎theo ước lượng của nông dân (QCCT) 21
    Bảng 4.4: Hiện trạng kỹ thuật, kinh tế trong mô hình nuôi tôm lúa. 27
    Bảng 4.5: Độ mặn và độ sâu thích hợp cho rong biển phát triển theo kiến nông dân (tôm lúa) 32
    Bảng 4.6: Sự kiện diện, cơ cấu và sinh lượng của rong biển theo ước lượng của nông dân (tôm lúa) 33


    DANH SÁCH HÌNH
    Hình 2.1: Rong Nhớt . 3
    Hình 2.2: Rong mền . 4
    Hình 2.3: Rong bún 4
    Hình 2.4: Rong đá 5
    Hình 2.5: Cơ năng 6
    Hình 2.6 : Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Cà Mau . 8
    Hình 2.7 : Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu 9
    Hình 2.8: Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng . 11
    Hình 4.1: Cơ cấu chi phí trong mô hình nuôi QCCT ở Cà Mau và Bạc Liêu. 18
    Hình 4.2: Mùa vụ xuất hiện của Rong biển trong ao nuôi QCCT. 19
    Hình 4.3 Vai trò của các loài thực vật thủy sinh trong ao QCCT. 22
    Hình 4.4: Tác hại của các loài thực vật thủy sinh trong ao QCCT. 23
    Hình 4.5 Cách quản lý sự phát triển của các loài Rong biển trong ao QCCT. 25
    Hình 4.6: Cơ cấu chi phí trong mô hình nuôi QCCT 29
    Hình 4.7: Mùa vụ xuất hiện của Rong biển trong ao nuôi tôm lúa. 31
    Hình 4.8: Vai trò của Rong biển trong ao nuôi tôm lúa. 34
    Hình 4.9: Tác hại của Rong biển trong mô hình nuôi tôm lúa. 35
    Hình 4.10: Cách quản lý sự phát triển của Rong biển trong ao nuôi tôm lúa. 36


    PHẦN I
    GIỚI THIỆU CHUNG
    1.1. Giới thiệu
    Đồng bằng sông Cửu Long là một trong bảy vùng kinh tế trọng điểm quan trọng của nước ta với diện tích bề mặt vùng ven biển vào khoảng 600.000 ha, trong đó diện tích nuôi tôm đã chiếm 552.551ha, phần lớn dùng để nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh và quảng canh. Hiện nay, mô hình nuôi tôm kết hợp đang được chú trọng phát triển ở khu vực ĐBSCL. Nhiều nghiên cứu nuôi tôm kết hợp với các loài thủy sản có giá trị kinh tế khác nhằm tận dụng diện tích mặt nước và rong biển cũng là một trong những đối tượng đang được hướng tới.
    Rong biển có 3 nhóm lớn là rong đỏ (Rhodophyta), rong nâu (Phaeophyta) và rong lục (Chlorophyta). Chúng là một hợp phần quan trọng của nguồn lợi sinh vật biển, chúng là bãi đẻ và nơi cư trú cho các loài động vật biển, có khả năng hấp thụ khả năng hấp thu mạnh các chất dinh dưỡng trong môi trường, chế biến và sử dụng trong nhiều lĩnh vực như thực phẩm, y dược, mỹ phẩm, nông nghiệp . và có thể cân bằng sinh thái bền vững. Trong các ao nuôi tôm rong biển thường có vai trò rất quan trọng như là nguồn thức ăn tự nhiên, tạo dựng nền đáy và làm nơi cư trú cho các đối tượng nuôi ( Đinh Thị Phương Anh và Hoàng Thị Ngọc Hiếu, 2010).
    Hiện nay, nghề nuôi tôm ở khu vực ĐBSCL phát triển rất mạnh, diện tích nuôi ngày càng được mở rộng, đặc biệt là diện tích nuôi thâm canh. Do đó, vấn đề xử lí nguồn nước thải có hàm lượng dinh dưỡng cao từ ao nuôi tôm để tránh ô nhiễm nguồn nước nuôi, cũng như tránh tình trạng lây lan dịch bệnh từ việc xả nước thải ra kênh, sông đang là vấn đề cấp bách. Rong biển là đối tượng cũng được nghiên cứu về tác động môi trường, khả năng xử lý ô nhiễm, giá trị kinh tế và sinh trưởng của rong biển trong các điều kiện khác nhau. Cho đến nay, rong biển được nghiên cứu chủ yếu là rong sụn, rong câu và một số loài rong khác nhằm tìm ra được loài nuôi mới kết hợp với nuôi tôm để sử dụng những chất dinh dưỡng dư thừa trong ao tôm chuyển thành sinh khối như vai trò lọc sinh học, giúp cải thiện chất lượng của nước Tuy nhiên, ở nước ta, các loài rong biển và thực vật thủy sinh phát triển trong ao nuôi tôm chưa được nghiên cứu và tài liệu nghiên cứu về chúng hiện rất ít.
    Để tìm hiểu thêm về đối tượng này và khả năng phát triển của mô hình nuôi kết hợp với tôm trong ao nuôi, đề tài: “Điều tra về sự xuất hiện và tác động của các loài rong biển trong các mô hình nuôi tôm biển ở ĐBSCL” được thực hiện nhằm xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp đạt hiệu quả kinh tế và tìm hiểu những tác động của rong biển và thực vật thủy sinh trong ao nuôi tôm.
    1.2. Mục tiêu đề tài
    Tìm hiểu sự phân bố của một số loài rong biển và thực vật thủy sinh trong các mô hình nuôi tôm, làm cơ sở cho việc nuôi sinh khối và phát triển mô hình nuôi tôm biển kết hợp ở các tỉnh ĐBSCL.
    1.3. Nội dung đề tài
    Thu thập các thông tin của nông dân địa phương về sự phân bố, mùa vụ xuất hiện, vai trò của rong biển và thực vật thủy sinh trong các mô hình nuôi tôm sú ở các tỉnh vùng ven biển khu vực ĐBSCL, thông qua phỏng vấn trực tiếp các hộ dân.
    1.4. Thời gian thực hiện
    Từ tháng 10/2011 – 11/2011
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...