Luận Văn Điều Tra Và Đánh Giá Tình Hình Kinh Tế Hộ Của Xã Viên Hợp Tác Xã Bình Thành, Huyện Châu Phú, Tỉnh An

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM LƯỢC
    Đề tài được thực hiện tại HTX.NN Bình Thành, thuộc vùng sản xuất lúa chất
    lượng cao theo hướng khép kín của huyện Châu Phú, dùng phương pháp điều tra bằng
    phiếu phỏng vấn về tình hình kinh tế hộ xã viên nhằm mục đích:
    - Cung cấp số liệu cho ban quản trị hợp tác xã và địa phương.
    - Phân tích và tổng hợp các số liệu điều tra để hiểu được tình hình kinh tế
    hộ và đánh giá được mô hình kinh tế nào là tối ưu.
    - Nêu ra những khó khăn và thuận lợi chung về điều kiện tự nhiên, kinh
    tế xã hội của các hộ xã viên trong hợp tác xã, nhằm tìm ra những biện pháp khắc
    phục khó khăn và phát huy những tiềm năng thế mạnh.
    Sử dụng phiếu điều tra đã được thiết kế sẵn để phỏng vấn ngẫu nhiên 90 nông
    hộ là xã viên của hợp tác xã, khoảng cách tối thiểu 10 hộ phỏng vấn 1 hộ.
    Tổng hợp và phân tích về:
    - Nguồn tài nguyên nông hộ, kỹ thuật canh tác, lợi tức, cũng như các khó
    khăn trở ngại của nông hộ.
    - Các chỉ tiêu kinh tế: lợi nhuận/biến phí (RAVC), lợi nhuận/nhân tố đầu tư
    (vật tư và lao động), hiệu quả đồng vốn.
    Kết quả cho thấy, nguồn thu từ sản xuất của nông hộ chủ yếu là lúa thơm 2 vụ
    (đặc biệt là Jasmine); chăn nuôi và các ngành nghề khác chiếm tỉ lệ thấp. Bình quân thu
    nhập từ sản xuất là 29.744.038 đồng/hộ/năm, trung bình tích luỹ hàng năm/hộ là
    13.749.039 đồng/hộ/năm cao hơn mức ngưỡng nghèo của cả nước.
    Mô hình sản xuất lúa 2 vụ được xem là bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế cao
    cho các hộ trong vùng. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả kinh tế tối đa cần kết hợp với
    mô hình chăn nuôi theo hướng đa dạng hóa và cần có những chính sách ưu đãi về tài
    chính và tín dụng.
    6
    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    CẢM TẠ i
    TÓM LƯỢC ii
    MỤC LỤC iii
    DANH SÁCH BẢNG vi
    DANH SÁCH HÌNH vii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii
    Chương 1 GIỚI THIỆU 1
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4
    2.1. Định hướng phát triển của HTX 4
    2.2. Tình hình củng cố và phát triển HTX ở An Giang 6
    2.3. Đặc điểm chung của vùng nghiên cứu 14
    2.3.1. Điều kiện tự nhiên 14
    2.3.2. Tài nguyên đất 15
    2.3.3. Khí hậu - thuỷ văn 16
    2.4. Sự hình thành và phát triển của HTX.NN Bình Thành 16
    2.4.1. Lịch sử hình thành 16
    2.4.2. Tình hình hoạt động 17
    2.4.2.1. Về tổ chức 17
    2.4.2.2. Về hoạt động hỗ trợ sản xuất cho xã viên 17
    2.4.2.3. Về hoạt động dịch vụ 17
    2.4.2.4. Những thuận lợi và khó khăn 18
    2.5. Tiêu chuẩn đánh giá chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 19
    Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
    3.1 Phương tiện nghiên cứu 21
    7
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 19
    3.2.1. Thể thức thống kê 21
    3.2.2. Phương pháp tiến hành 21
    3.2.2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu 21
    3.2.2.2. Cách thu thập và xử lý số liệu 21
    3.2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi 24
    3.2.2.4. Phân tích mẫu điều tra 24
    Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26
    4.1. Vùng nghiên cứu và điểm nghiên cứu 26
    4.1.1. Vùng nghiên cứu 26
    4.1.2. Điểm nghiên cứu 27
    4.1.3. Lát cắt địa hình 28
    4.2. Phân bố mẫu vùng điều tra 28
    4.3. Nguồn lực nông hộ điều tra 29
    4.4. Nguồn lực đất đai nông hộ 32
    4.5. Phương tiện sinh hoạt gia đình của xã viên 34
    4.6. Đặc điểm nguồn nước tưới 35
    4.7. Cơ cấu thu nhập của các hộ xã viên 36
    4.7.1. Hạch toán lợi nhuận từ sản xuất nông nghiệp 36
    4.7.1.1. Tổng thu từ sản xuất của các hộ xã viên 36
    4.7.1.2. Chi phí sản xuất của các hộ xã viên 37
    4.7.1.3. Lợi nhuận từ sản xuất của các hộ xã viên 38
    4.7.2. Cơ cấu thu nhập phi nông nghiệp 39
    4.7.3. Chi tiêu gia đình của các hộ xã viên 40
    4.7.4. Tích luỹ hàng năm của các hộ xã viên 41
    4.8. Phân tích cơ cấu mùa vụ của các hộ xã viên 42
    4.8.1. Cơ cấu mùa vụ trồng lúa 42
    4.8.2. Cơ cấu mùa vụ trong chăn nuôi 47
    4.9. Tương hỗ giữa chăn nuôi và trồng trọt 48
    4.10. Những thuận lợi và khó khăn chung của các hộ xã viên 49
    4.11. Vai trò của giới trong sản xuất 51
    8
    4.12. Ý kiến đề xuất của các hộ xã viên 52
    4.13. Phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác 53
    4.13.1. Lúa 2 vụ 53
    4.13.2. Chăn nuôi 55
    Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57
    5.1. Kết luận 57
    5.2. Đề nghị 58
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
    PHỤ CHƯƠNG 61
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...