Luận Văn Điều tra và đánh giá hiệu quả của chương trình “3 giảm 3 tăng” tại huyện Chợ Mới tỉnh An Giang năm 2

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM LƯỢC
    Chương trình “3 giảm 3 tăng” (3G3T) là kết quả của những thành tựu trong kỹ
    năng canh tác lúa: giảm giống, giảm phân, giảm thuốc bảo vệ thực vật, giúp nông dân
    loại bỏ những phương pháp canh tác truyền thống không còn phù hợp và tránh những
    lãng phí không đáng có nhằm nâng cao lợi nhuận cho người trồng lúa. Ở An Giang
    chương trình được triển khai từ vụ Hè Thu 2001 đã mang lại những kết quả tương đối
    thắng lợi nhưng vẫn còn một số ý kiến trong nông dân cho rằng áp dụng 3G3T chỉ có
    thể giảm giống, giảm thuốc BVTV mà không giảm được phân bón đặc biệt là phân
    đạm. Vì vậy mục đích của đề tài nhằm đánh giá lại một lần nữa và củng cố thêm kết
    quả của chương trình 3G3T. Bằng phương pháp phỏng vấn nông dân với 120 phiếu
    điều tra (60 hộ áp dụng 3G3T và 60 hộ không áp dụng 3G3T) và tính các giá trị trung
    bình, tối đa, tối thiểu trên phần mềm Excel, kết quả cho thấy: Lượng giống gieo sạ của
    nông dân áp dụng 3G3T giảm từ 90-98 kg/ha/vụ, lượng phân đạm giảm từ 22-32,20
    kg/ha/vụ, số lần phun thuốc trừ sâu giảm trung bình từ 0,9-0,2 lần/vụ, số lần phun
    thuốc trừ bệnh giảm trung bình từ 0,5-0,75 lần/vụ, chi phí sản xuất giảm từ 811.000
    đ/ha/vụ, năng suất tăng từ 0,12-0,38 tấn/ha/vụ, giá bán tăng từ 60-90 đ/kg, lợi nhuận
    tăng từ 1.800.000- 2.300.000 đ/ha/vụ
    Chương trình 3G3T đã thực sự mang lại hiệu quả cho nông dân cụ thể là nông
    dân tại huyện Chợ Mới. Đây là một chủ trương đúng đắn giúp nông dân hạ giá thành
    và tăng lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp nên cần được phát huy và nhân rộng
    đúng như ý nghĩa của nó.
    ii
    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    CẢM TẠ i
    TÓM LƯỢC ii
    MỤC LỤC iii
    DANH SÁCH BẢNG v
    DANH SÁCH HÌNH vi
    Chương 1 GIỚI THIỆU 1
    1.1. Đặt vấn đề 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4
    2.1. Cơ sở của chương trình 3G3T 4
    2.1.1. Chương trình “Quản lý dịch hại tổng hợp- IPM” 4
    2.1.1.1 IPM là gì? 4
    2.1.1.2. Các đặc trưng của IPM 6
    2.1.1.3. Các nguyên lý và nguyên tắc của IPM 7
    2.1.1.4. Các yêu cầu của IPM 8
    2.1.1.5. Các biện pháp trong IPM 8
    2.1.2 Chương trình FPR. 20
    2.1.3. Quản lý dinh dưỡng tổng hợp. 21
    2.1.4. Thâm canh tổng hợp 21
    2.2. Chương trình “Ba Giảm Ba tăng” 23
    Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    3.1. Phương tiện 30
    3.2. Phương pháp 30
    3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 30
    3.2.2. Chọn địa điểm điều tra 30
    3.2.3. Phương pháp điều tra 30
    3.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi 30
    3.2.4.1. Ba giảm 30
    3.2.4.2. Ba tăng 31
    3.3. Xử lý số liệu 31
    Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32
    4.1. Mô tả điểm nghiên cứu 32
    4.2. Phân bố mẫu điều tra 34
    4.1 Thông tin chung về nông hộ 34
    4.1.1. Độ tuổi nông dân 34
    4.1.2 Diện tích canh tác 35
    4.1.3. Nguồn cung cấp thông tin về 3G3T cho nông dân 37
    4.1.4. Những lý do để nông dân áp dụng và không áp dụng 3G3T 39
    4.2 Thuận lợi của chương trình 3G3T 41
    4.2.1. Giảm yếu tố đầu vào 41
    iii
    4.2.1.1 Giảm lượng lúa giống 41
    4.2.1.2. Giảm lượng phân đạm (N) 44
    4.2.1.3. Giảm số lần phun thuốc trừ sâu 46
    4.2.1.4. Giảm số lần phun thuốc bệnh 47
    4.2.1.5. Giảm chi phí nhờ áp dụng 3G3T 48
    4.2.2. Tăng năng suất và lợi nhuận 49
    4.2.2.1 Tăng năng suất 49
    4.2.2.2. Tăng chất lượng 50
    .2.2. Tăng lợi nhuận 51
    Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53
    5.1. Kết luận 53
    5.2. Đề nghị 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...