Tiến Sĩ ĐIÈU TRA TÌNH HÌNH sử DỤNG KHÁNG SINH TRONG CHĂN NUÔI LỢN, DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH VÀ BORAX TRÊN THỊT LỢ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 578"]
    [TR]
    [TD="align: left"]MỤC LỤC Trang
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Chữ viết tắt vi
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục các biểu đồ ix
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Tình hình chăn nuôi lợn 3
    1.1.1. Tình hình chăn nuôi lợn trong nước 3
    1.1.2. Tình hình chăn nuôi lợn tại Đắk Lắk 3
    1.2. Kháng sinh 3
    1.2.1. Định nghĩa kháng sinh 3
    1.2.2. Phân loại kháng sinh 6
    1.2.3. Cơ chế tác dụng của kháng sinh 11
    1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực kháng sinh khi sử dụng 11
    1.2.5. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong trị liệu 14
    1.2.6. Chiến lược sử dụng kháng sinh 14
    1.2.7. Tình hình kinh doanh và sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn tại ViệtNam 16
    1.3. Borax . 17
    1.3.1. Đặc điểm của Borax 17
    1.3.2. Tình hình sử dụng Borax trong các sản phẩm từ thịt 18
    1.4. Ảnh hưởng của tồn dư KS và Borax đối với đòi sống con người 18
    1.5. Những nguyên nhân chính gây tồn dư KS và Borax trong thịt 20[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]IV[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 551"]
    [TR]
    [TD="align: left"]1.5.1. Những nguyên nhân gây tồn dư KS trong thịt . 20
    1.5.2. Những nguyên nhân gây tồn dư Borax trong thịt 21
    1.6. Giới hạn cho phép tối đa dư lượng Borax và KS trong thịt 21
    1.6.1. Giới hạn cho phép tối đa dư lượng KS trong thịt 21
    1.6.2. Giới hạn cho phép tối đa dư lượng Borax trong thịt . 22
    1.7. Tình hình nghiên cứu về sự tồn dư KS và Borax trong thịt lợn tại
    Việt Nam 22
    1.7.1. Tình hình nghiên cứu về sự tồn dư KS trong thịt lợn 22
    1.7.2. Tình hình nghiên cứu về sự tồn dư Borax trong thịt lợn . 24
    1.8. Các phương pháp phân tích tồn dư kháng sinh và Boax trong thịt 24
    1.8.1. Các phương pháp phân tích tồn dư kháng sinh trong thịt . 24
    1.8.2. Các phương pháp phân tích tồn dư Borax trong thịt . 27
    Chương II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu . 29
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 29
    2.2. Nội dung nghiên cứu 29
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 29
    2.4. Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN . 34
    3.1. Tình hình chăn nuôi lợn của huyện Ea H’leo 35
    3.1.1. Tình hình phát trien ngành chăn nuôi lợn của huyện Ea H’leo từ năm 2007-2009 35
    3.1.2. Số lượng lợn, loại lợn và cơ cấu đàn lợn nuôi tại địa bàn nghiên cứu 36
    3.1.3. Thức ăn, chuồng nuôi và phương thức chăn nuôi lợn tại địa bàn nghiên cứu 38
    3.1.4. Các biện pháp phòng bệnh cho lợn . 40
    3.1.5. Các bệnh thường xẩy ra trên lợn nuôi tại địa địa bàn nghiên cứu . 43[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]V[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 551"]
    [TR]
    [TD="align: left"]3.1.6. Phương pháp điều trị bệnh cho lợn 45
    3.2. Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh và các chế phẩm chứa kháng
    sinh trong chăn nuôi lợn . 45
    3.2.1. Tỉ lệ các hộ có sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn .
    3.2.2. Mục đích sử dụng kháng sinh và phương pháp lựa chọn kháng sinh sử dụng trong điều trị và trong chăn nuôi lợn . 47
    3.2.3. Đường cung cấp và thời gian ngưng sử dụng kháng sinh trước khi giết
    mổ . 48
    3.2.4. Các chế phẩm chứa kháng sinh được sử dụng trong chăn nuôi lợn 50
    3.3. Ket quả kiểm tra tồn dư kháng sinh trong thịt lợn . 56
    3.4. Ket quả kiểm tra tồn dư Borax trong thịt lợn . 58
    3.5. Đe xuất các biện pháp hạn chế tồn dư kháng sinh và Borax trong thịt lợn
    tại địa bàn huyện Ea H’leo . 60
    KÉT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
    PHỤ LỤC 70
    PHỤ LỤC 1: Số lượng mẫu cần kiểm tra kháng sinh và Borax . 70
    PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra . 71
    PHỤ LỤC 3 74
    Phương pháp phân tích Borax . 74
    Phương pháp phân tích Tetracycline trong thịt 78
    Ket quả phân tích dư lượng Tetracycline trong thịt lợn tại địa bàn nghiên cứu 83
    Ket quả phân tích dư lượng Borax trong thịt lợn tại địa bàn nghiên cứu . 85[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]VI[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 496"]
    [TR]
    [TD="align: left"]CÁC CHỮVIÉTTẮT
    - AOAC: Hiệp hội các nhà hoá phân tích chính thống
    - LMLM: Lở mồm long móng
    - HPLC: Sắc ký lỏng cao áp
    - KS: Kháng sinh
    - PTH: Phó thương hàn
    - THT: Tụ huyết trùng
    - TTKTVSTYTWII: Trung tâm Kiểm tra Vệ sinh Thú y Trung ương 2[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]Vll[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 552"]
    [TR]
    [TD="align: left"]DANH MỤC CÁC BẢNG Trang
    Bảng 1.1. Phổ khuẩn của một số loại KS . 10
    Bảng 1.2. Thời gian ngưng sử dụng KS trước khi hạ thịt đối với lợn 15
    Bảng 1.3. Những KS bị cấm sử dụng và KS hạn chế sử dụng . 17
    Bảng 1.4. Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thịt tươi 21
    Bảng 1.5. Giới hạn tối đa của một số KS trong thịt . 21
    Bảng í[SUB]ệ[/SUB]6. Giới hạn tồn dư KS trong thịt lợn (Quyết định số 46/2007/QĐ-
    BYT-ký 19/12/2007) . 22
    Bảng 3.1. Diện tích và dân số của huyện Ea H’leo năm 2009 . 35
    Bảng 3.2. Số lượng và cơ cấu đàn lợn nuôi tại địa bàn nghiên cứu . 36
    Bảng 3.3. Thức ăn, chuồng và phương thức chăn nuôi lợn tại các địa bàn
    nghiên cứu 38
    Bảng 3.4. Ket quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn . 41
    Bảng 3.5. Các bệnh thường xảy ra trên lợn nuôi tại địa bàn nghiên cứu
    43
    Bảng 3.6. Cơ sở điều trị bệnh cho lợn nuôi . 45
    Bảng 3.7. Tỉ lệ hộ nuôi lợn có sử dụng kháng sinh . 46
    Bảng 3.8. Mục đích sử dụng KS và cơ sở lựa chọn KS trong chăn nuôi lợn
    tại địa bàn nghiên cứu . 47
    Bảng 3.9. Đường cung cấp kháng sinh cho lợn . 48
    Bảng 3.10. Thời gian ngưng sử dụng kháng sinh trước khi giết mổ lợn 49
    Bảng 3.11. Các chế phẩm có chứa kháng sinh được sử dụng trong nuôi lợn . 50
    Bảng 3.12. Các loại kháng sinh được sử dụng trong chăn nuôi lợn tại địa bàn 52 Bảng 3.13. Các nhóm KS được sử dụng trong chăn nuôi lợn tại địa bàn
    “ ã ã o “ ã ã ã
    54
    Bảng 3.14. Ket quả phân tích tồn dư Tetracycline trong thịt lợn tại địa bàn 56
    Bảng 3.15. Ket quả kiểm tra Borax của các mẫu thịt lấy tại nơi giết mổ 58
    Bảng 3.16. Kết quả kiểm tra Borax của các mẫu thịt lấy tại các quầy bán
    lẻ ở các chợ trung tâm 59[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]Vlll[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 576"]
    [TR]
    [TD="align: left"]Bảng 3.17. Các nguyên nhân chủ yếu gây tồn dư KS trong thịt lợn tại địa
    bàn 61
    Bảng 3.18. Nhận thức của người dân về hàn the (Borax)
    . 62
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Trang
    Đồ thị 3.1. Sản lượng và số lượng lợn nuôi tại huyện Ea H’leo giai đoạn năm
    2003 - 2009 . 35
    Hình 3.1. Lợn đực giống Landrace (giống nhập nội) . 37
    Hình 3.2. Lợn nái giống nội 37
    Hình 3.3. Chuồng lợn xây bằng xi-măng . 40
    Hình 3.4. Chuồng lợn làm bằng gỗ 40
    Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ (%) bệnh thường xảy ra và kết quả tiêm Vaccin . 44
    Biểu đồ 3.2. So sánh tỉ lệ sử dụng các nhóm kháng sinh . 55
    Hình 3.5. Hình phụ lục 1 . 70[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]ix[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]1[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 552"]
    [TR]
    [TD="align: left"]MỞ ĐẦU
    1. ĐẶT VẨN ĐỀ
    Hiện nay, an toàn vệ sinh thực phẩm là một trong những vấn đề ưu tiên hàng đầu ở nhiều quốc gia. Bởi, tình hình ngộ độc thực phẩm ngày càng gia tăng đã gây thiệt hại lớn về kinh tế, xã hội, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của cộng đồng, tác hại lâu dài, làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ quốc tế. số liệu thống kê 6 tháng đầu năm 2010, toàn quốc đã xẩy ra 67 vụ ngộ độc thực phẩm làm 2,6 ngàn trưong họp ngộ độc, trong đó 27 người tử vong [44],
    Thịt lợn là thức ăn chiếm phần lớn trong tổng lượng thức ăn có nguồn gốc từ động vật của con người. Ngoài ra, thịt lợn còn là thức ăn truyền thống và hợp khẩu vị của phần lớn các dân cư, dân tộc, các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Vì vậy, thịt lợn không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là một trong những nguy cơ tổn hại rất lớn đến sức khỏe cộng đồng.
    Có rất nhiều nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thịt lợn, trong đó vấn đề về tồn dư KS và Borax là một vấn đề nan giải và đáng báo động. Có thể xem đây là một trong những “sát thủ” vô hình đang từng ngày, từng giờ làm tổn hại sức khỏe của người tiêu dùng.
    Qua nhiều nghiên cứu, người ta đã ghi nhận những ảnh hưởng xấu của tồn dư KS trong sản phẩm chăn nuôi: Làm mất cân bằng sinh thái hệ vi sinh vật đường một, gây hiện tượng quen thuốc của vi sinh vật gây bệnh, làm nẩy sinh hiện tượng kháng KS .; Làm ảnh hưởng đến kỹ thuật chế biến và bảo quản sản phẩm; Làm tăng chi phí trong chăn nuôi; Làm giảm hiệu quả sử dụng KS; Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng: gây dị ứng, nguy cơ gây quái thai, gây ung thư, gây ngộ độc thức ăn và còn là vấn đề đạo đức xã hội . mà nhiều nhà khoa học đã cảnh báo và được dư luận xã hội rất quan tâm.
    Trong nhiều năm qua, vấn đề tồn dư KS và Borax trong sản phẩm chăn nuôi đã được tiến hành nghiên cứu ở nhiều tỉnh thành trong nước nhưng vẫn[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]2[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE="width: 552"]
    [TR]
    [TD="align: left"]chưa được đầy đủ, đồng bộ. Năm 1999, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm nước ta được thành lập, hệ thống quản lý chuyên ngành thống nhất từ Trung ương đến địa phương nhưng hoạt động chưa có hiệu quả; Hiện tượng ngộ độc thức ăn gia tăng. Việc kiểm soát các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn rất bất cập. Trước yêu cầu thách thức việc hội nhập WTO, để kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm của hàng hóa xuất và nhập khẩu, đảm bảo quyền lợi và sức khỏe của người tiêu dùng và cộng đồng . nước ta đã công bố Luật an toàn vệ sinh thực phẩm và sẽ bắt đầu có hiệu lực vào ngày 7/11/2011.
    Tại Đắk Lắk, vấn đề tồn dư KS và Borax trong thịt đã được một số tổ chức, cá nhân quan tâm, nghiên cứu. Các kết quả đã cho thấy có tồn dư KS và Borax trong thịt lợn và các sản phẩm từ thịt. Đa số các nghiên cứu trước được triển khai ở những nơi dân cư đông đúc, trinh độ dân trí và đời sống kinh tế cao hơn so với mặt bằng khu vực, và kết quả chỉ dừng lại ở mức định tính. Cho đến nay, vẫn chưa có một nghiên cứu chính thức và cụ thể nào về dư lượng KS và Borax trên thịt lợn nuôi tại huyện Ea H’leo.
    Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn, dư lượng kháng sinh và Borax trên thịt lợn tại Huyện Ea H’leo- Tỉnh Đẳk Lẳk”
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
    - Nắm được tình hình sử dụng KS trong chăn nuôi lợn tại Huyện Ea H’leo
    - Xác định mức độ tồn dư KS trong thịt lợn tại các chợ trung tâm thuộc huyện Ea H leo.
    - Xác định dư lượng Borax trong thịt lợn tại các chợ trung tâm thuộc huyện Ea H leo.
    - Đe xuất biện pháp hạn chế tồn dư KS và borax trong thịt lợn tại các chợ thuộc huyện Ea H’leo.[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...