Thạc Sĩ Điều tra tình hình nhiễm, bệnh lý bệnh cầu trùng gà tại thành phố Buôn Ma Thuột và khả năng phòng tr

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1. Giới thiệu chung về bệnh cầu trùng . 3
    1.1.1. Tên gọi và mức độ lưu truyền . 3
    1.1.2. Vòng đời cầu trùng . 4
    1.1.3. Thiệt hại kinh tế do bệnh cầu trùng . 4
    1.1.4. Dịch tễ học bệnh cầu trùng . 5
    1.1.5. Cơ chế sinh bệnh cầu trùng . 6
    1.1.6. Miễn dịch bệnh cầu trùng . 6
    1.2. Bệnh cầu trùng trên gà . 7
    1.2.1. Đặc điểm chung 7
    1.2.2. Vòng đời của giống cầu trùng Eimeria . 8
    1.2.3. Hình thái . 11
    1.2.4. Bệnh lý . 14
    1.2.5. Dịch tễ học . 15
    1.2.6. Chẩn đoán 16
    1.2.7. Phòng bệnh cầu trùng . 16
    1.2.8. Kiểm soát bệnh cầu trùng . 19
    1.3. Lược duyệt các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước . 20
    1.3.1. Lược duyệt các công trình nghiên cứu trong nước 20
    1.3.1. Lược duyệt các công trình nghiên cứu ngoài nước 22
    Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    2.1. Địa điểm và thời gian tiến hành . 23
    2.2. Nội dung nghiên cứu . 23
    2.3. Phương pháp và vật liệu nghiên cứu 23
    2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 23 ii
    2.3.1.1. Điều tra tình hình nhiễm cầu trùng gà tại thành phố BMT . 23
    2.3.1.2. Xác định chủng cầu trùng 25
    2.3.1.3. Nghiên cứu về sự biến đổi cấu trúc ruột gà khi bị nhiễm cầu trùng 25
    2.3.1.4. Thử nghiệm 1 số loại thuốc phòng và trị bệnh cầu trùng trên gà 25
    2.3.2. Vật liệu nghiên cứu 27
    2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 28
    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
    3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Buôn Ma Thuột . 29
    3.2. Kết quả nghiên cứu về tình hình nhiễm cầu trùng trên các đàn gà thịt nuôi
    tại Thành phố Buôn Ma Thuột 31
    3.2.1. Tình hình nhiễm cầu trùng gà . 31
    3.2.2. Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà theo tuần tuổi . 34
    3.2.3. Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức nuôi . 36
    3.2.4. Tỉ lệ nhiễm cầu trùng theo quy mô đàn gà 37
    3.3. Những loài cầu trùng hiện đang lưu hành tại thành phố Buôn Ma Thuột 39
    3.4. Triệu chứng, bệnh tích của gà bị bệnh cầu trùng 41
    3.5. Bệnh tích vi thể của gà bị bệnh cầu trùng 43
    3.6. Kết quả thử nghiệm một số thuốc phòng trị . 46
    3.6.1. Kết quả thí nghiệm dùng thuốc phòng bệnh cho gà . 46
    3.6.2. Tỷ lệ gà chết ở các lô thí nghiệm 47
    3.6.3. Khối lượng gà ở các lô thí nghiệm 49
    3.6.4. Kết quả thí nghiệm dùng thuốc trị bệnh cho gà . 50
    3.7. Một số đề xuất phòng trị cầu trùng khi nuôi gà thịt thương phẩm 51
    Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 52
    4.1. Kết luận . 52
    4.2. Đề nghị 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 54iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    TP: Thành phố
    SMKT: Số mẫu kiểm tra
    SMN: Số mẫu nhiễm
    TL: Tỉ lệ dương tính
    TLN Tỷ lệ nhiễm iv
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 3.1. Tình hình nhiễm cầu trùng gà tại thành phố Buôn Ma Thuột 32
    Bảng 3.2. Tỉ lệ nhiễm cầu trùng theo độ tuổi của gà (ngày) 34
    Bảng 3.3. Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức nuôi . 36
    Bảng 3.4. Tỉ lệ nhiễm cầu trùng theo quy mô đàn . 38
    Bảng 3.5. Thành phần loài cầu trùng gà tại Thành phố Buôn Ma Thuột 39
    Bảng 3.6. Triệu chứng của gà bị bệnh cầu trùng 41
    Bảng 3.7. Bệnh tích của gà bị bệnh cầu trùng 42
    Bảng 3.8. Bệnh tích vi thể của gà bị bệnh cầu trùng 43
    Bảng 3.9. Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà giữa các lô thí nghiệm 46
    Bảng 3.10. Số gà chết trong thí nghiệm 48
    Bảng 3.11. Khối lượng gà khi xuất chuồng (kg) 50
    Bảng 3.12. Kết quả dùng thuốc điều trị cho gà bị bệnh cầu trùng 50 v
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1. Vòng đời của cầu trùng Eimeria và Isospora 4
    Hình 1.2. Quá trình phát triển của cầu trùng gà . 9
    Hình 1.3. Schizonts chứa merozoites (Eimeria tenella ) . 10
    Hình 1.4. Vị trí tổn thương niêm mạc ruột gây ra do các loài cầu trùng . 12
    Hình 1.5a. Gà chết do cầu trùng . 15
    Hình 1.5b. Bệnh tích ở manh tràng . 15
    Hình 3.1. Ruột 1, 2: Sung - xuất huyết nặng, tích dịch phù, tế bào biểu mô
    tuyến ruột bị hư hại, thâm nhiễm tế bào lympho 44
    Hình 3.2. Thoái hóa tế bào biểu mô tuyến ruột, thâm nhiễm tế bào lympho 44
    Hình 3.3. Thoái hóa tế bào biểu mô tuyến ruột, xuất huyết nhẹ . 44
    Hình 3.4. E. tenella ký sinh trong tế bào niêm mạc ruột (hình chùm nho) . 45
    Hình 3.5. Oocyst của cầu trùng trong niêm mạc ruột . 45
    Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà tại Thành phố Buôn Ma Thuột . 33
    Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà theo tuần tuổi . 35
    Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức nuôi . 36
    Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà theo quy mô đàn 39
    Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ các loài cầu trùng . 40
    Biểu đồ 3.6. Số gà chết trong thí nghiệm . 49 1
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Tính cấp thiết của đề tài
    Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta đã và đang phát
    triển mạnh, góp phần rất lớn vào việc cung cấp thực phẩm, nâng cao chất
    lượng bữa ăn hằng ngày cho con người. Tuy nhiên, một trong những trở ngại
    lớn đối với công tác chăn nuôi là dịch bệnh thường xuyên xảy ra gây nhiều
    thiệt hại làm hạn chế sự phát triển của ngành. Vì thế hiện nay việc phòng trị
    bệnh cho vật nuôi được đặc biệt chú trọng, không chỉ các bệnh truyền nhiễm
    được phòng bệnh bằng tiêm phòng vaccine, mà các bệnh kí sinh trùng cũng
    được người chăn nuôi hết sức quan tâm phòng trị, do bệnh kí sinh trùng là
    một trong những loại bệnh quan trọng ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm như nước
    ta, vì nóng và ẩm là hai điều kiện thuận lợi cho kí sinh trùng phát triển.
    Bệnh cầu trùng gà là một loại bệnh do một loại đơn bào ký sinh gây ra
    và cũng là một bệnh chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh kí sinh trùng. Ở nước ta,
    bệnh cầu trùng trở nên phổ biến từ khi phát triển gà công nghiệp và nhập nội
    một số gà cao sản giống trứng và giống thịt từ nước ngoài. Bệnh cầu trùng gà
    không gây tỷ lệ chết cao cho đàn gà nhưng gây thiệt hại về mặt kinh tế: gà
    giảm tăng trọng, còi cọc, sức đề kháng yếu và dễ bị các bệnh truyền nhiễm
    khác tấn công.
    Hiện nay, chăn nuôi gà theo hướng công nghiệp và thả vườn đang ngày
    càng phát triển tại Tp. Buôn Ma Thuột. Tuy vậy, một trong những vấn đề nan
    giải của người chăn nuôi là làm sao khống chế được dịch bệnh cho đàn gà của
    họ. Trong đó bệnh cầu trùng hầu như vẫn thường xuyên xảy ra với hầu hết các
    đàn gà, gây thiệt hại không nhỏ. Để nắm được tình hình nhiễm cầu trùng gà
    và đưa ra biện pháp phòng trị hữu hiệu tại thành phố Buôn Ma Thuột chúng
    tôi tiến hành đề tài: “Điều tra tình hình nhiễm, bệnh lý bệnh cầu trùng gà
    tại thành phố Buôn Ma Thuột và khả năng phòng trị”.2
    Mục tiêu nghiên cứu
    -Tìm hiểu tình hình nhiễm cầu trùng trên gà nuôi tại thành phố Buôn
    Ma Thuột.
    - Xác định thành phần loài cầu trùng hiện đang lưu hành trên đàn gà.
    Ý nghĩa của đề tài
    Ý nghĩa khoa học: Là tài liệu tham khảo cho các đề tài và công trình
    nghiên cứu khoa học khác.
    Ý nghĩa thực tiễn: Bước đầu xác định được tỉ lệ nhiễm, các biến đổi
    bệnh lý đường tiêu hóa của gà khi bị nhiễm cầu trùng, thành phần loài cầu
    trùng hiện đang lưu hành trên đàn gà, từ đó giúp người chăn nuôi gà tại thành
    phố Buôn Ma Thuột có được biện pháp phòng ngừa hữu hiệu để nâng cao
    năng suất chăn nuôi.
    Giới hạn của đề tài
    Do chưa có thời gian, kinh phí và vật tư phương tiện kỹ thuật nên bước
    đầu chúng tôi chỉ tiến hành đề tài trên một số đàn gà siêu thịt.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...