Chuyên Đề Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã Hàm Tử, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỤC LỤC 1
    Phần I 1
    MỞ ĐẦU 1
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    1.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 2
    Phần II 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. CƠ SỞ SINH LÝ SINH SẢN Ở LỢN NÁI 3
    2.1.1. Sự thành thục về tính 3
    2.1.2. Chu kỳ sinh dục 5
    2.1.2.1. Giai đoạn trước động dục 5
    2.1.2.2. Giai đoạn động dục 6
    2.1.2.3. Giai đoạn sau động dục 7
    2.1.2.4. Giai đoạn yên tĩnh 7
    2.1.3. Cơ chế động dục 7
    2.1.4. Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái 8
    2.1.4.1. Tuổi động dục lần đầu 8
    2.1.4.2. Tuổi phối giống lần đầu 8
    2.1.4.3. Tuổi đẻ lứa đầu 9
    2.1.4.3. Số con đẻ ra/ổ (con) 9
    2.1.4.4. Số con còn sống đến 24 giờ/ổ (con) 9
    2.1.4.5. Khối lương sơ sinh/ổ (kg) 9
    2.1.4.6. Số con cai sữa/ổ 10
    2.1.4.7. Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 10
    2.1.4.8. Thời gian cai sữa 10
    2.1.4.9. Thời gian động dục trở lại 10
    2.1.4.10. Tổng số con cai sữa/nái/năm 11
    2.1.4.11. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 11
    2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản 11
    2.1.5.1. Giống 11
    2.1.5.2. Ảnh hưởng của dinh dưỡng và thức ăn 11
    2.1.5.3. Thời tiết khí hậu 15
    2.1.5.4. Tuổi và trọng lượng phối giống lần đầu 15
    2.1.5.5. Phương pháp và kỹ thuật phối giống 15
    2.1.5.6. Lứa đẻ 16
    2.1.5.7. Thời gian nuôi con 16
    2.1.5.8. Số con để lại nuôi 16
    2.1.5.9. Lợn đực 16
    2.1.5.10. Chăm sóc 17
    2.1.5.11. Bệnh tật 17
    2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC Ở LỢN CON 17
    2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng của giai đoạn trong thai 17
    2.2.2. Đặc điểm sinh trưởng ở giai đoạn ngoài thai 18
    2.3. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở LỢN 19
    2.3.1. Bệnh đóng dấu lợn 19
    2.3.2. Bệnh tụ huyết trùng lợn 20
    2.3.3. Bệnh phó thương hàn lợn 20
    2.3.4. Bệnh đẻ khó 20
    2.3.5. Bệnh viêm tử cung 21
    2.3.6. Bệnh lợn con ỉa phân trắng 21
    2.3.7. Bệnh lở mồm long móng 21
    2.3.8. Bệnh dịch tả lợn 22
    2.3.9. Bệnh tai xanh (hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên lợn – PRRS) 22

    Phần III 24 ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG 24
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
    3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24
    3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24
    3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24
    3.3.1. Điều tra điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của xã Hàm Tử - huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên. 24
    3.3.2. Điều tra tình hình chăn nuôi lợn của xã 25
    3.3.3 Tình hình dịch bệnh và hoạt động thú ý ở xã 25
    3.3.4. Điều tra tình hình dịch bệnh trên đàn lợn 25
    3.3.5. Điều tra tình hình sử dụng thức ăn 25
    3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    3.4.1. Điều tra thu thập số liệu 25
    3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 27

    Phần IV 28
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
    28
    4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ HÀM TỬ 28
    4.1.1. Điều kiện tự nhiên. 28
    * Vị trí địa lý 28
    * Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thủy văn. 28
    * Tình hình sử dụng đất đai : 29
    4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. 29
    * Tình hình dân số và nguồn lao động : 29
    * Tình hình văn hóa, giáo dục, y tế: 30
    * Cơ cấu kinh tế của xã Hàm Tử 31
    4.2. TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ 31
    4.2.1. Tình hình trồng trọt 31
    4.2.2. Tình hình ngành chăn nuôi. 32
    d. Đánh giá chung về tình hình kinh tế - xã hội của xã Hàm Tử. 34
    4.2.3. Tình hình chăn nuôi lợn trên địa bàn xã 35
    4.3. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ THÚ Y TRÊN ĐỊA BÀN XÃ. 38
    4.3.1. Mạng lưới thú y, công tác vệ sinh thú y và phòng bệnh. 38
    4.3.2. Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc 39
    4.3.3. Tình hình dịch bệnh của đàn lợn. 40
    Bảng: Một số bệnh thường gặp và kết quả điều trị 42
    Phần V 44
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44
    5.1. KẾT LUẬN 44
    5.2. ĐỀ NGHỊ 44
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

    Phần I
    MỞ ĐẦU
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    Việt Nam là một nước nông nghiệp. Nông nghiệp giữ một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với trồng trọt, ngành Chăn nuôi nói chung và ngành Chăn nuôi lợn nói riêng đang trên đà phát triển và dần trở thành ngành chính trong nền kinh tế nông nghiệp. Trong những năm gần đây ngành Chăn nuôi lợn đã cung cấp một lượng thịt lớn cho tiêu dùng trong nước và đóng góp một phần đáng kể cho xuất khẩu. Đồng thời cũng thúc đẩy các ngành khác phát triển như: Công nghiệp chế biến thực phẩm, trồng trọt, thuỷ sản,
    Trong tình hình Chăn nuôi đang phát triển mạnh như hiện nay ở nước ta, đặc biệt là chăn nuôi ở các nông hộ thì việc đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào áp dụng trong chăn nuôi để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm là một yêu cầu cấp thiết cần được thực hiện ngay như: Các biện pháp nuôi dưỡng, vệ sinh thú y, kiểm soát dịch bệnh, quản lý giết mổ nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người chăn nuôi.
    Trong quá trình thực tập và thực tế tôi nhận thấy vai trò và tầm quan trọng của ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn, và với mong muốn có những hiểu biết về chăn nuôi lợn theo quy mô công nghiệp. Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự bố chí của nhà trường và được sự phân công của ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thuỷ sản - Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, tôi tiến hành chuyên đề “Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại địa bàn xã Hàm Tử - huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên


    1.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
    ã Mục đích:
    - Điều tra tình hình chăn nuôi lợn ở nông hộ tại xã Hàm Tử.
    - Điều tra tình hình dịch bệnh trên địa bàn xã.
    - Điều tra phương thức nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng chống dịch bệnh cho lợn tại địa phương.
    - Trên cơ sở thông tin thu được, đưa ra các giải pháp để phát triển chăn nuôi lợn bền vững, hiệu quả cao.
    ã Yêu cầu:
    - Nắm được thực trạng chăn nuôi trong toàn xã và nhu cầu chăn nuôi của địa phương
    - Số liệu điều tra phải ghi đầy đủ, chính xác, khách quan có độ tin cậy cao.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...