Thạc Sĩ Điều tra thành phần loài, phân bố và đề xuất giải pháp bảo vệ ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Điều tra thành phần loài, phân bố và đề xuất giải pháp bảo vệ ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ Đông Tây Nam Bộ

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN
    LỜI CẢM ƠN
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    MỞ ĐẦU .1
    Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước .3
    1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 5
    1.2.1 Một số yếu tố môi trường trong vùng nghiên cứu .5
    1.2.1.1 Nhiệt độ .5
    1.2.1.2 Độ mặn 5
    1.2.1.3 Dòng chảy .6
    1.2.1.4 Chất nền đáy .7
    1.2.1.5 Sinh vật phù du .7
    1.2.2 Tình hình nghiên cứu giáp xác ở biển Việt Nam .8
    1.2.2.1 Thời kỳ trước 1954 .8
    1.2.2.2 Thời kỳ 1954 – 1975 .8
    a. Ở miền Bắc Việt Nam .8
    b. Ở miền Nam Việt Nam .9
    1.2.2.3 Thời kỳ 1975 – 1995 .9
    1.2.3 Đặc điểm khu hệ giáp xác vùng biển Việt Nam 11
    1.2.4 Nghiên cứu về thành phần loài, phân bố và mùavụ sinh sản 13
    Chương 2- VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
    2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .15
    2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .15
    2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15
    2.2 Phương pháp nghiên cứu .16
    2.2.1 Thiết bị thu mẫu ATT-TC 16
    2.2.2 Thiết kế trạm điều tra .17
    2.2.3 Thu mẫu ấu trùng tôm - tôm con 17
    2.2.4 Phân tích mẫu ATT-TC .18
    2.2.5 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .18
    Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20
    3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20
    3.1.1 Thành phần loài 20
    3.1.1.1 Thành phần loài theo vùng biển 21
    3.1.1.2 Thành phần loài theo độ sâu .24
    3.1.1.3 Thành phần loài theo thời gian .25
    3.1.1.4 Thành phần loài theo tầng nước 29
    3.1.2 Phân bố .30
    3.1.2.1 Phân bố theo không gian .30
    3.1.2.2 Phân bố theo mùa gió 32
    3.1.2.3 Phân bố một số họ tôm chính 35
    a. Phân bố họ tôm He – Penaeidae 35
    b. Phân bố họ tôm Moi – Sergestidae .37
    c. Phân bố họ Pasiphaeidae .38
    d. Phân bố họ tôm Gõ Mõ – Alpheidae 40
    3.1.3 Mùa vụ sinh sản, bãi đẻ và bãi ương nuôi tự nhiên .41
    3.1.3.1 Mùa vụ sinh sản 41
    3.1.3.2 Bãi đẻ và bãi ương nuôi tự nhiên 42
    3.1.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ ATT-TC ở vùng biển Đông Tây Nam Bộ 45
    a. Đề xuất vùng cấm khai thác theo loại nghề và thời gian 45
    b. Điều chỉnh, cơ cấu lại các đội tàu .46
    c. Tăng cường năng lực quản lý 46
    d. Nâng cao nhận thức cộng đồng .47
    e. Nghiên cứu khoa học .47
    3.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49
    3.2.1 KẾT LUẬN 49
    3.2.2 KIẾN NGHỊ .49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .50
    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU
    Giáp xác (tôm, cua, ghẹ ) là một trong những thànhphần chủ yếu của động
    vật không xương sống biển, rất đa dạng về thành phần loài, phân bố rộng khắp từ vùng
    triều tới vùng biển sâu. Trong đó nhiều loài có số lượng lớn, hàm lượng chất dinh
    dưỡng cao nên rất có giá trị trên thị trường trong và ngoài nước và là đối tượng quan
    trọng trong nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản. Biển Việt Nam nằm trong khu vực
    nhiệt đới gió mùa, có mức đa dạng cao về thành phầnsinh vật. Bên cạnh nguồn lợi to
    lớn về cá thì nguồn lợi giáp xác đã và đang đóng góp một phần không nhỏ vào tổng
    sản lượng khai thác hàng năm ở vùng biển Việt Nam.
    Ấu trùng tôm - tôm con (ATT-TC) và trứng cá - cá con (TC-CC), là lĩnh vực
    nghiên cứu khoa học cơ bản và có vai trò thực tiễn rất quan trọng, đã được các nước
    trên thế giới đánh giá cao và đưa vào chương trình nghiên cứu thường niên. Ở Việt
    Nam hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào chuyên sâu về TCCC và
    ATT-TC ở vùng nước ven bờ, nên việc xây dựng các định hướng bảo vệ nguồn lợi ven
    bờ chủ yếu dựa vào nguồn số liệu cũ, hoặc lấy từ nhiều nguồn số liệu khác nhau.
    Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nguồn lợi hải sản ở vùng ven bờ bị giảm sút,
    nhưng nguyên chính là cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, lượng chất thải,
    chất bảo vệ thực vật thải trực tiếp ra biển, làm ô nhiễm vùng nước ven bờ; hiện đại hoá
    các phương tiện đánh bắt với cường độ đánh bắt cao;đánh bắt hải sản bằng những
    phương thức huỷ diệt; đánh bắt vào các bãi đẻ, mùa sinh sản, đánh bắt đàn cá bố mẹ và
    tôm, cá con chưa trưởng thành dẫn đến làm giảm sútnguồn bổ sung từ ATT-TC.
    Hơn nữa, việc vắng mặt hầu như hoàn toàn của một sốloài tôm vốn ở vùng nước ven
    bờ đã và đang là thực trạng cần xem xét và đánh giá. Vì vậy, việc nghiên cứu hiện
    trạng về thành phần loài, phân bố và sự biến động của ATT-TC ở vùng biển ven bờ
    cần được đặt ra, nhằm góp phần rất quan trọng cho việc quy hoạch, định hướng phát
    triển các ngành nghề khai thác cho phù hợp và để bảo vệ bền vững nguồn lợi bổ sung
    đầy tiềm năng này.
    Từ những cơ sở khoa học trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Điều tra
    thành phần loài, phân bố và đề xuất giải pháp bảo vệ ấu trùng tôm, tôm con ở vùng
    biển ven bờ Đông Tây Nam Bộ”.
    2
    ã Mục tiêu của đề tài
    Nghiên cứu được sự biến động thành phần loài và phân bố của ATT-TC để đưa ra
    biện pháp bảo vệ và khai thác bền vững nguồn lợi tôm ở vùng biển Đông Tây Nam
    Bộ.
    ã Nội dung nghiên cứu
    - Thành phần loài ATT-TC bắt gặp ở vùng biển Đông Tây Nam Bộ.
    - Phân bố của ATT-TC ở vùng biển Đông Tây Nam Bộ.
    - Mùa vụ sinh sản, bãi đẻ và bãi ương nuôi tự nhiên.
    3
    Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
    Nghiên cứu giai đoạn phát triển sớm của cá và tôm có vị trí quan trọng trong
    ngư loại học, từ những tài liệu về thành phần và sốlượng của chúng có thể tìm hiểu
    được thành phần khu hệ, xác định bãi đẻ, mùa vụ sinh sản và biến động số lượng đàn
    bổ sung. Mặt khác nó còn là nhân tố quan trọng cho việc phát hiện nguồn giống, quy
    hoạch và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
    Khá nhiều lĩnh vực liên quan đến ATT-TC đang được quan tâm nghiên cứu như
    đa dạng loài, đánh giá nguồn lợi, phân loại học, đadạng nguồn gen, chuỗi thức ăn,
    vòng đời, các đặc điểm sinh sản, dinh dưỡng, sự di cư, sự phát triển của cá thể; môi
    trường sống và sự ảnh hưởng của các yếu tối môi trường tới sự phát triển của chúng;
    nghiên cứu chuyên sâu về những loài đặc sản và sinhsản nhân tạo nhằm hỗ trợ cho
    việc khôi phục số lượng các loài tôm có giá trị về khoa học và kinh tế
    Ở vùng Ấn Độ Dương có nghiên cứu của S. Jones (1951-1952); P. Bensam
    (1971) [28]; N.N. Gorbunova (1977) [37]. Ở Indonexia có nghiên cứu của H. C.
    Delman (1922-1931) [33, 34]. Ở Nhật Bản có nghiên cứu của T. Kamiya (1916-1922);
    K. Uchida (1958); S. Mito (1960)[48]. ở Philippin có nghiên cứu của C. B. Wade
    (1949-1951) [50]; M. N. Duray (1990). Ở Trung Quốc có nghiên cứu của Viên Vĩnh
    Cơ (1963); Trương Hiếu Uy (1965) Tuy nhiên hầu hếtcác công trình mới chỉ
    nghiên cứu về các đặc điểm hình thái và đặc trưng phân bố của một số loài tôm, cá ở
    vùng ven biển, quanh đảo, vùng cửa sông và vùng biển sâu.
    Nhìn chung, các nghiên cứu về ATT-TC chủ yếu tập trung vào thành phần khu
    hệ, đặc điểm hình thái và các đặc trưng sinh thái của mỗi nhóm loài. Điển hình là các
    nghiên cứu về đặc điểm phân loại và đặc trưng sinh thái của các loài tôm trên các rạn
    san hô ở vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương của J.M.Leis và D.S.Rennis (1983).
    Năm 1989, J.M.Leis và Trnski đã nghiên cứu sự biến động, phân bố thành phần loài và
    số lượng tôm con ở vùng biển ven bờ [44, 45].
    Tại các vùng cửa sông ở Nam Phi, A.K. Whitfield (1989) đã nghiên cứu sự biến
    động về số lượng của cá và tôm con theo độ cao mực thuỷ triều của kỳ con nước. Trong
    đó sự biến động số lượng cá và tôm con liên quan chặt chẽ tới sự biến đổi của độ cao
    thuỷ triều, tốc độ dòng chảy, nhiệt độ và độ muối của khối nước triều Không những
    4
    thế số lượng cá và tôm con thu được còn phụ thuộc vào thời gian ngày - đêm và mùa
    [51].
    Sự phân bố và biến động thành phần loài của TCCC vàATT-TC theo sự biến
    đổi của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ muối, độ đục, hàm lượng chlorophyl a
    trong vùng nước ven bờ biển Andaman của Thái Lan đãđược nghiên cứu bởi Janekarn
    Vudhichai (1986). Từ gần 10.000 cá thể thu được, tác giả đã xác định chúng thuộc 62
    họ. Sự phong phú của số lượng cá và tôm con ở vùng biển này tương tự với các vùng
    biển khơi nhiệt đới khác. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy, thành phần loài cá bột và
    tôm con của nhóm tầng sát đáy đa dạng hơn nhóm tầngmặt và tầng giữa [39].
    Nhiều nước đã sử dụng mô hình quan trắc các yếu tố hải dương học để dự đoán
    hướng di chuyển của ATT-TC trong đại dương, như đốivới loài Palunirus marginatus
    ở Hawaii do Polovina và Moffit thực hiện năm 1995; với loài Jasus edwardsiivà
    Palunirus cygnusở Australia do Griffin, Bruce và Bradford thực hiện năm 1998; với
    loài Jasus edwardsiiở Newzealand do Chriswell và Booth thực hiện năm 1999; với
    loài Palunirus argusở Bahamas do Lipcius và Stockhausen thực hiện năm 2001 .
    Đối với hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển và rừng ngập mặn (RNM), M.D.E.
    Haywood và cộng sự (1998) đã nghiên cứu về vai trò bảo vệ của thảm cỏ biển đối với
    ATT-TC khỏi sự tấn công của các loại cá dữ [38]. RNM ven bờ có vai trò như một
    chiếc nôi ương ấp cho các nguồn giống, được thể hiện ở kết quả nghiên cứu của H.R.
    Singh và cộng sự ở Trường Đại học Tổng hợp Malaya, Malaysia. Theo nghiên cứu của
    Laegdsgaard (1995) [43] và Kenyon, R.A (1997) [41] cho thấy số lượng ATT-TC tại
    các vị trí có cỏ biển cao gấp từ 2 đến 3 lần tại các vị trí không có cỏ biển. Kết quả thí
    nghiệm về số lượng ATT-TC cư trú tại các thảm cỏ nhân tạo và không có thảm cỏ của
    tác giả, cũng cho thấy sự chênh lệch mật độ từ 5 -10 lần. Theo Vance (1999), số lượng
    tôm trong RNM, ven RNM và đáy bùn thu được vào ban đêm cao gấp từ 2 đến 10 lần
    so với thu mẫu vào ban ngày, ngược lại số cá thu được ở các khu vực trên vào ban
    ngày lại cao hơn so với thu mẫu vào ban đêm [49].
    Đánh giá hiện trạng TCCC và ATT-TC là lĩnh vực nghiên cứu mang tính thực
    tiễn và phục vụ trực tiếp nhất cho các nhà quản lý,làm cơ sở cho việc quy hoạch và
    phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản. Để đánh giáđúng mức hiện trạng TCCC và
    ATT-TC, các nước Australia, Thái Lan, Trung Quốc đãtổ chức điều tra nghiên cứu
    định kỳ về TCCC và ATT-TC, giúp cho việc điều tiết nghề nuôi, tổ chức khai thác hợp

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. TIẾNG VIỆT
    1. Bộ Thủy Sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
    2. Nguyễn Văn Chung, Phạm Thị Dự (1995), Danh mục tôm biển Việt Nam, NXB
    Khoa học Kỹ thuật.
    3. Bộ Thủy Sản (1992), Atlat các loài tôm kinh tế cáo giá trị xuất khẩu của Việt
    Nam.
    4. Nguyễn Công Con (1994), Sơ đồ phân bố cá bãi tôm Vỗ- Ibacus ciliatus và
    Thenus orientalistại ba vùng biển Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ và Đông NamBộ, Viện
    Nghiên cứu Hải sản.
    5. Nguyễn Văn Chung, Đặng Ngọc Thanh, Phạm Thị Dự (2000), Động vật chí Việt
    Nam (phần tôm biển), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    6. Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản (1992), Các văn bản về bảo vệ và phát triển
    nguồn lợi thuỷ sản, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Thái Thanh Dương, Phạm Thị Dự, Trần Mạnh Tuấn, Nguyễn Kim Phúc (2002),
    Một số loài giáp xác thường gặp ở biển Việt Nam.
    8. Bùi Hữu Kỷ (1980), Một số kết quả điều tra ngư lướicụ trên tàu khai thác tôm
    và nghiên cứu xác định kích thước mắt lưới 2a ở đụtđáy nhằm bảo vệ nguồn lợi
    tôm ở vùng biển Minh Hải và miền Nam nước ta, Viện Nghiên cứu Hải sản.
    9. Nguyễn Văn Khôi (1994), Lớp phụ Chân mái chèo (Copepoda) vịnh Bắc Bộ,
    NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
    10. Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Chung (2001), ATLAS giáp xác vùng biển Việt
    Nam. Trung tâm An toàn và Môi trường Dầu khí, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam.
    11. Nguyễn Văn Khôi (2001), Phân lớp chân mái chèo - Copepoda, Động vật chí
    Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    12. Trần Hoàng Phúc (1996), Cần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ở Trà Vinh, Thông tin
    khoa học và Công nghệ thuỷ sản, tr. 14-16.
    13. Nguyễn Văn Quyền (2003), Luận án tiến sỹ sinh học “Nghiên cứu đặc điểm sinh
    học tôm Nương (Penaeus orientalis Kishinouye, 1918) làm cơ sở cho việc xây
    dựng quy trình công nghệ sản xuất tôm giồng nhân tạo ở các tỉnh ven biển phía
    Bắc Việt Nam”. Viện Nghiên cứu Hải sản.
    51
    14. Nguyễn Mạnh Long, Đào Tất Kim, Nguyễn Văn Bé (1976), Bước đầu nghiên
    cứu về nguồn giống cá lấy vào các đầm nước lợ TràngCát, Hải Phòng, Báo cáo
    khoa học, Phân Viện Hải Dương Học Hải Phòng.
    15. Nguyễn Long (1998), Cơ sở khoa học về khai thác nhằm sử dụng hợp lý nguồn
    lợi hải sản, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Hải sản.
    16. Lê Văn Miên (1999), Hoạt động thuỷ sản và thực trạng nguồn giống ở đầm Sam
    - Thanh Lam, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Thông tin khoa học
    - Kỹ thuật, Đại học Khoa học Huế, tr.1-6.
    17. Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa
    học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    18. Vũ Trung Tạng (2001), Cơ sở Sinh thái học, Nhà xuấtbản giáo dục, 2001, trang
    107 - 113.
    19. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Chung, Phạm Ngọc Đẳng, Nguyễn Công Con
    (1996), Khu hệ tôm biển Việt Nam-Thành phần loài, phân bố, phân loại. NXB
    Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
    20. Nguyễn Thị Thu (1985), Tình hình trứng cá - cá bột đầm nước lợ Hải Phòng -
    Quảng Yên, Báo cáo chuyên đề, Đề tài Biến đổi tính chất sinh thái các đầm nước
    lợ Hải Phòng - Quảng Yên, Phân Viện Hải Dương Học tại Hải Phòng.
    21. Nguyễn Thị Thu (2005), Nguồn giống cá đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Luận
    văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
    22. Nguyễn Thị Thu, Phạm Đình Trọng, Lê Thị Thuý (1993), Nguồn giống tôm,
    cua, cá vùng biển Đông Nam Cát Bà, Báo cáo chuyên đề, Đề tài Nghiên cứu cơ sở
    khoa học thiết lập khu bảo tồn biển Đông Nam Cát Bà, Phân Viện Hải Dương Học
    tại Hải Phòng.
    23. Phạm Thược (1997), Nghiên cứu hiện trạng nguồn lợi hải sản ở vùng biển Tây
    Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Hải sản.
    24. Phạm Thược (2007), Cơ sở khoa học của việc bảo tồn đa dạng sinh học vùng
    biển Tây Nam Bộ, NXB Nông Nghiệp.
    25. Trần Thương (1991), Vấn đề bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ở vùng biển Thuận Hải,
    Thông tin kinh tế, kỹ thuật, tr. 1-2.
    52
    26. Đào Văn Tự (1993), Báo cáo kết quả chuyến khảo sát ở khu vực cấm khai thác
    thường xuyên thuộc vùng biển tỉnh Kiên Giang, Đề tài Nghiên cứu Phối hợp giữa
    Viện Nghiên cứu Hải sản và Sở Thuỷ sản Tỉnh Kiên Giang.
    2. TIẾNG ANH
    27. Baez, P. (1985), Key to the families of decapod crustacean larvae collected off
    northern Chile during an El Nino event. Invest. Mar. Valpairaiso, 25: 167-176.
    28. Bensam, P. (1971), Preliminary review of our knowledge on the early life histories
    of Clupeiformes from Indian waters with provisionalkeys for identifying the eggs
    and early larvae. Lamer; Vol. 9, No.3; pp. 68 - 107.
    29. Chae, F.A.,Jr. (1976), Shirmps of the pasiphaed genus Leptochela with
    descriptions of three new species (Crustacae: Decapoda: Caridae). Smithson,
    contrib. Bol., (222): 1-51, figs. 1-37.
    30. Chaitiamvong, S. And T. Ratana-Ananta (1974), An artifical key to Penaeidae of
    Thailand, Invertebrate Fisheries Investigations, Marine Fisheries Laboratory,
    Division of Research and Investigations, Departmentof Fisheries, Bangkok,
    Thailand. 38pp.
    31. Chaitiamvong, S. (1980), The biology of the penaeidshirmp of Thailand. Report
    of the workshop on the biology and resources of penaeid shirmp in the South
    China Sea Area, Part . 30 june-5 july, Kota Kinabulu, Sabah, Malaysia.
    SCS/GEN/80/26. pp. 93-122.
    32. Cook, H.L. (1996), A generic key to protozoean, mysis and postlarvae stages of
    the litoral-Penaeidae of the Northwestern Gulf of Mexico. US fish wild. Sero. Fish.
    Bull., 65: 437-447.
    33. Delsman, H.C. (1922), Fish eggs and larvae from theJava Sea, Chirocentrus dorab
    (Forskal), Treubia, Vol. 3, No. 1; pp. 33 - 46.
    34. Delsman, H.C. (1931), Fish eggs and larvae from theJava Sea. The genus
    Stolephorus; Treubia; Vol.13; no.2; pp 217 - 243.
    35. Duray, M.N. (1990), Biology and culture of Siganids; SEAFDEC Tigbauan, Iloilo,
    Philippine; 47p.
    36. FAO (2005), Synoposis of Biological data on the prawn (Pandalus platyceros
    Brandt, 1851). pp. 1-23.
    53
    37. Gorbunova, N.N. (1977), Larvae and juveniles of some species of Trichiuroid
    fishes (Trichiuridae, Gempylidae, Pisces); Ibid; Vol.109; pp. 133 - 148.
    38. Haywood M.D.E, Heales D.S, Kenyon R.A, Loneragen N.R, Vance D.J, (1998),
    Predation of juvenile tiger prawns in a tropical Australian estuary, Marine Ecology
    Progress Series, Vol 162, pp. 201-214.
    39. Janekarn Vudhichai (1986), Composition and occurrence of fish larvae in
    mangrove areas along the east coast of Phuket Island, Western Peninsular, Thai
    Land, Reseach bulletin (44), Published by Phuket Marine Biological Center.
    40. Jones Philip W. F. Douglas Martin, Jerry D. Hardy, Jr. (1978), Development of
    Fishes of the Mid - Atlantic Bight, An Atlas of Egg, Larval and Juvenile Stages,
    Volume I, Acipenseridae through Ictaluridae, Fish and wildlife Serv, US,
    Department of the Interior.
    41. Kenyon R.A. et al. (1997), “Habitat type influencesthe microhabitat preference of
    juvenile tiger prawns Penaeus esculentus Haswell and semisulcatus De Haan,
    Estuarine, Coastal and Shelf Science 45, pp. 393-403.
    42. Kubo, I. (1949), On Japanese Penaeid Crustaceans belonging to the genus
    Parapenaeopsis, with a description of one new species. Jour. Imp. Fish, inst, 31.
    43. Laegdsgaard Pia, Craig R. Johnson (1995), Mangrove habitats as nurseries:
    unique assemblages of juvenile fish in subtropical mangrove in eastern
    Australia, Marine Ecology Progress Series (126), pp. 67-81.
    44. Leis J.M. D.S. Rennis (1983), The Larvae of Indo -Pacific Coral Reef Fishes,
    New South Wales University Press and University of Hawaii Press, 269 pp.
    45. Leis J. M. T. Trnski (1989), The larvae of Indo -Pacific Shorefishes in the
    New South Wales, University Press, Sydney, 317 pp.
    46. Lindley.J.A, (2001), Crustacae, Decapoda: Larvae, II. Dendrobrachiata
    (Aristeidae, Penaeidae, Solenoceridae, Sicyoniidae,Sergestidae, Luciferidae).
    ICES Identification Leaflets for Plankton.
    47. Loneragan et al (accepted), Recruitment and seagrass type affect the distribution
    and abundance of postlarval and juveline tiger prawns (Penaeus esculentus and
    Penaeus semisulcatus) in the western gulf of Carpentaria, Australia, Journal of
    Experimental Marine Biology and Ecology.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...