Thạc Sĩ Điều tra thành phần bệnh hại trên hoa hồng, nghiên cứu đặc điểm của vi khuẩn Agrobacterium tumefacie

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 22/11/13
    Last edited by a moderator: 14/8/14
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Điều tra thành phần bệnh hại trên hoa hồng, nghiên cứu đặc điểm của vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Smith & Townsend gây bệnh u sùi và khả năng phòng trừ trên một số giống hoa hồng nhập nội vụ xuân 2010 vùng Hà Nội và phụ cận
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường




    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT .vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG .vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH .viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñềtài .2
    1.2.1. Mục ñích nghiên cứu 2
    1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài .3
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .4
    2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .4
    2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 9
    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
    3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm, ñối tượng và thời gian nghiên cứu .14
    3.1.1. Vật liệu nghiên cứu .14
    3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu .14
    3.1.3. ðối tượng nghiên cứu .14
    3.1.4. Thời gian nghiên cứu 15
    3.2. Nội dung nghiên cứu 15
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 16
    3.3.1. Phương pháp ñiều tra thu thập mẫu ngoài ñồng ruộng 16
    3.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm .16
    3.4. Phương pháp nghiên cứu trên chậu vại ngoài nhà lưới 20
    3.4.1. Khảnăng lây chéo của các isolate vi khuẩn 2010 trên giống cà chua
    DV978 ởcác vùng nghiên cứu khác nhau 20
    3.4.2. Khảnăng gây bệnh của vi khuẩn trên hoa cúc 21
    iv
    3.4.3. Kiểm tra khảnăng lây bệnh của vi khuẩn u sùi (HN10-02) trên các
    giống hồng bằng các phương pháp khác nhau .21
    3.4.4. Thửkhảnăng lây lại nguồn vi khuẩn A. tumefaciensthu ñược trên ớt
    (Ninh Bình) trên các giống hoa hồng 21
    3.4.5. Khảnăng gây bệnh của các nguồn vi khuẩn thu ñược từcác vùng
    nghiên cứu khác nhau trên giống hoa hồng trắng TQ nhập nội .22
    3.5. Một sốbiện pháp phòng trừtrong nhà lưới và trên ñồng ruộng 22
    3.5.1. ðánh giá hiệu lực của thuốc kháng sinh ñối với vi khuẩn
    A. tumefacienstrên hoa hồng trắng Trung Quốc nhập nội .22
    3.5.2. ðánh giá hiệu lực của thuốc kháng sinh Chloramphenecol ở2
    nồng ñộ ñối với vi khuẩn A. tumefacienstrên giống hoa hồng trắng
    Trung Quốc 22
    3.5.3. Phòng trừbệnh u sùi bằng vi khuẩn ñối kháng 23
    3.5.4. Thửnăng phòng bệnh u sùi bằng các chếphẩm .23
    3.5.5. ðánh giá khảnăng kích kháng của chếphẩm sinh học ñối với
    nguồn vi khuẩn HN10-03 .23
    3.5.6. Phòng trừngoài ruộng sản xuất - Tại Tây Tựu Hà Nội .23
    3.6. Chỉtiêu theo dõi .24
    3.7. Phương pháp xửlý sốliệu: .25
    4. MỘT SỐKẾT QUẢ ðẠT ðƯỢC 26
    4.1. Kết quả ñiều tra ngoài ñồng ruộng 26
    4.1.1. Kết quả ñiều tra bệnh hại hoa hồng và diễn biến một sốbệnh
    hại chính .26
    4.1.2. Sựphân bốvà tác hại của bệnh u sùi hoa hồng trong vụxuân năm
    2010 tại một sốvùng thuộc miền bắc Việt Nam 28
    4.1.3. Diễn biến bệnh u sùi trên giống hoa hồng trắng và giống hoa hồng
    ñỏvụxuân 2010 tại Tây Tựu - Hà Nội .32
    4.2.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm của vi khuẩn A. tumefaciens .34
    4.2.2. Thửkhảnăng tạo u sùi của vi khuẩn A. tumefacienstrên lát cắt củ
    cà rốt của các isolates vi khuẩn thu ñược từcác vùng nghiên cứu 35
    4.2.3. Kết quảthửphản ứng sinh hoá ñối với vi khuẩn A. tumefaciens .37
    v
    4.2.4. Kiểm tra khảnăng tồn tại của vi khuẩn A. tumefacienstrong tàn dư
    bệnh, ñất ướt, ñất khô theo thời gian .39
    4.2.5. Khảnăng hạn chếsựphát triển của vi khuẩn A. tumefaciensbằng
    thuốc kháng sinh và chếphẩm 43
    4.2.6. Thửkhảnăng ñối kháng của vi khuẩn Bacillus filaris ñối với
    vi khuẩn A. tumefaciens 45
    4.3. Kết quảnghiên cứu trên chậu vại 48
    4.3.1. Khảnăng lây chéo của các isolate vi khuẩn gây bệnh u sùi hoa hồng
    trên cà chua DV978 49
    4.3.2. Khảnăng gây bệnh của vi khuẩn trên hoa cúc 51
    4.3.3. Thửkhảnăng lây lại nguồn vi khuẩn A. tumefaciensthu ñược trên ớt
    (Ninh Bình) trên các giống hoa hồng 52
    4.3.4. Khảnăng lây bệnh của vi khuẩn A. tumefaciensbằng các phương
    pháp khác nhau trên các giống hoa hồng Trung Quốc nhập nội 53
    4.3.5. Khảnăng lây bệnh của A. tumefacienstừcác vùng nghiên cứu khác
    nhau trên giống hoa hồng trắng Trung Quốc nhập nội 56
    4.4. Một sốbiện pháp phòng trừ 57
    4.4.1. Phòng trừu sùi bằng thuốc kháng sinh .57
    4.4.2. Phòng trừbệnh u sùi bằng chếphẩm sinh học và vi khuẩn
    ñối kháng 60
    4.4.3. Phòng trừbệnh u sùi ngoài sản xuất .64
    4.5. Kiểm tra mẫu phân lập (A. tumefaciens) bằng PCR 67
    4.6. Bảo quản vi khuẩn .68
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 71
    5.1. Kết luận 71
    5.2. ðềnghị .72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
    PHỤLỤC . 79




    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cùng với sựphát triển của văn minh nhân loại, nhu cầu thưởng thức
    hoa ngày càng ñược nâng cao. Nghềtrồng hoa cũng trởthành một ngành sản
    xuất mang lại nhiều lợi nhuận. Trên thếgiới ñã có nhiều nước nổi tiếng về
    nghềtrồng hoa: Hà Lan, Pháp, ðức, ỞViệt Nam cũng có nhiều ñịa danh
    mà tiếng tăm gắn bó lâu ñời với nghềtrồng hoa truyền thống: Ngọc Hà, Nhật
    Tân, ðà Lạt Trong những năm gần ñây, nghềtrồng hoa ñã ñược phát triển
    rộng khắp ñến mọi miền của ñất nước: riêng ởHà Nội năm 1995 diện tích
    trồng hoa tăng 12,8 lần so với năm 1990, năm 1996 so với năm 1995 tăng
    30,6%. Miền bắc Việt Nam, diện tích trồng hoa ñạt trên 2000ha và ngày càng
    ñược mởrộng trong cơcấu chuyển ñổi cây trồng như ðông Anh - Hà Nội;
    Mê Linh - Vĩnh Phúc; Văn Giang - Hưng Yên; VũThư- Thái Bình; Tiên Sơn
    - Bắc Giang; Sa Pa - Lào Cai. Diện tích trồng hoa hồng khá cao, chiếm 40%
    diện tích trồng hoa trên cảnước (Nguyễn Xuân Linh, 1997) [3]. Hầu hết các
    giống hoa hồng ñang trồng mang tính chất thương mại. ỞViệt Nam những
    giống hồng ñều nhập từcác nước khác, mỗi năm ước chừng chúng ta có thêm
    8 - 10 giống hồng mới nhập từcác nước khác nhau. Cơcấu trồng các giống
    hoa thay ñổi, trồng ña chủng loại nhiều giống ñã góp phần làm cho thành
    phần sâu, bệnh hại hoa hồng cũng ngày một gia tăng. Trên thếgiới có ñến 80
    loại bệnh, ởViệt Nam có gần 20 loại bệnh, ñây là vấn ñềgây trởngại cho các
    hộsản xuất và kinh doanh hoa (ðặng Văn ðông, 1997) [1]. Trong hàng loạt
    các bệnh hại phổbiến, xuất hiện một bệnh nguy hiểm ảnh hưởng lớn ñến năng
    suất và phẩm chất của cây ñó là bệnh u sùi hoa hồng do vi khuẩn
    Agrobacterium tumefaciensSmith & Townsend gây ra, ñây ñược coi là một
    trong những bệnh nguy hiểm làm chết cây ngay từkhâu cây giống, cành giâm
    và hiện nay vẫn chưa ñược người sản xuất quan tâm và thực hiện phòng
    2
    trừ t ại các vùng trồng hoa. Những nghiên cứu này nhằm phát hiện khả
    năng phân bố b ệnh trên các giống hồng trồng phổ bi ến; theo dõi diễn
    biến, xác ñịnh mức ñộ b ệnh hại và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng ñến
    bệnh; biết ñược ñặc ñi ểm quan trọng của vi khuẩn A. tumefacienslà h ết
    sức cần thiết nhằm góp phần ñềxuất những biện pháp phòng trừhạn chế
    bệnh u sùi có hiệu quảcho người s ản xuất.
    ðược sựphân công của bộmôn Bệnh cây - khoa Nông học, chúng tôi
    thực hiện ñềtài:
    “ðiều tra thành phần bệnh hại trên hoa hồng, nghiên cứu ñặc ñiểm
    của vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Smith & Townsend gây bệnh u
    sùi và khảnăng phòng trừtrên một sốgiống hoa hồng nhập nội vụxuân
    2010 vùng Hà Nội và phụcận”
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñềtài
    1.2.1. Mục ñích nghiên cứu
    ðiều tra mức ñộvà tình hình gây hại của bệnh u sùi trên hoa hồng,
    nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng, ñặc ñiểm của vi khuẩn Agrobacterium
    tumefaciensSmith & Townsend. Từ ñó thực hiện một sốbiện pháp phòng trừ
    hữu hiệu ñối với loài vi khuẩn này ñể ñạt hiệu quảkinh tếtrên một sốgiống
    hoa hồng nhập nội vụXuân 2010 tại Hà Nội.
    1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu
    - ðiều tra thành phần bệnh hại trên hoa hồng, tình hình phát sinh, phát triển
    mức ñộphổbiến, phạm vi phổkí chủvà tác hại c ủa bệnh u sùi do A. tumefaciens
    ởmiền Bắc Việt Nam.
    - Nghiên cứu ñặc ñiểm của vi khuẩn A. tumefaciens(thu thập mẫu ñể
    tạo dòng chuẩn, thửcác phản ứng sinh lý, sinh hóa ) từcác mẫu u sùi thu
    ñược trên hoa hồng, cà chua, ớt tại các vùng ñiều tra.
    3
    - Kiểm tra khảnăng nhiễm và phương pháp lây chéo các nguồn isolate
    vi khuẩn A. tumefaciens2010 trên một sốgiống hồng nhập nội, hồng ghép,
    tầm xuân, cà chua (DV987), ớt,
    - Xác ñịnh khảnăng ñối kháng (vi khuẩn Bacillus filaris), biện pháp
    phòng trừ ñối với vi khuẩn A. tumefaciensbằng các loại thuốc kháng sinh, và
    chếphẩm sinh học.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Bổsung thêm kết quảvề: diễn biến, tình hình phát sinh phát triển của
    bệnh u sùi hoa hồng ởmột sốtỉnh của miền Bắc Việt Nam; kết quảnghiên
    cứu về ñặc ñiểm, phản ứng sinh hóa (thí nghiệm trong phòng) và khảnăng lây
    chéo của vi khuẩn (ngoài nhà lưới).
    - ðánh giá ñược khả năng phòng trừ bệnh bằng một số thuốc kháng
    sinh, vi khuẩn ñối kháng, chếphẩm sinh học.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Khuy ến cáo người nông dân vềtác hại của bệnh u sùi do vi khuẩn
    Agrobacterium tumefaciensgây ra; quan tâm ñến khâu kiểm dịch, nhập nội
    các giống hoa vềtrồng; chú trọng khâu xửlý cây giống, ñất trồng, trồng và
    chăm sóc cây.
    - Khuyến cáo về các thuốc, chế phẩm có khả năng hạn chế ñược sự
    phát triển của vi khuẩn.
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
    NGOÀI NƯỚC
    2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
    Cho ñến nay, các nhà nghiên cứu trên thếgiới ñã phát hiện khá nhiều
    loài vi sinh vật gây bệnh trên hoa hồng.
    Prione và cộng tác viên, (1960) [39] ñã ghi nhận có 30 loài nấm, 3 loài
    vi khuẩn và 2 loài virus gây bệnh trên hoa hồng. Tại Venezuela cũng ñã ghi
    nhận có 18 loài nấm gây hại trên lá và hoa, 6 loài nấm gây bệnh trên thân và 2
    loài nấm gây bệnh trên rễhoa hồng.
    Bệnh u sùi do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciensSmith & Townsend
    gây ra trên cây hoa hồng ñược coi là một trong những bệnh hại chính. Bệnh
    có phạm vi ký chủrộng, gây hại trên 140 loài và hơn 40 họthực vật, ñáng chú
    ý nhất là bệnh hại trên các cây thuộc họ2 lá mầm (lê, táo, ñào, ), nhiều loại
    cây trồng quan trọng có giá trịkinh tếcao (nho, gạo, củcải ñường), cây cảnh
    (hoa hồng, hoa cúc) và một sốloại cây rừng (Smith & Townsend, 1907) [41].
    Vi khuẩn A. tumefacienslần ñầu tiên ñược phân lập từcác khối u trên
    các cây nho bị nhiễm bệnh (DelDott & Cavara, 1897) [26]. Smith &
    Townsend, (1907) [41] là người ñầu tiên khám phá ra rằng thực vật có thểbị
    nhiễm bệnh bằng cách sửdụng một kim châm có nhúng vào dịch vi khuẩn.
    Adb &Taha, (1993) [21] ñã phát hiện thấ y vi khuẩ n
    Agrobacterium tumefaciens gây bệ nh u sùi rễ ởtrên r ễ cây hoa h ồ ng,
    có tri ệu chứng khác hẳn so với các b ệ nh khác. Vi khuẩn phá hủ y cấ u
    trúc mô t ếbào rễ, th ậ m chí cả phầ n gốc thân, cành ởtrên mặ t ñất. Gây
    thi ệt h ại ñ áng k ể ñến sinh trưởng và phát tri ển củ a cây hoa h ồng, ñặc
    bi ệt khi xu ất hi ện trong mố i quan h ệ cùng tuyế n trùng Pratylenchus
    vulnus - là mộ t lo ại tuyến trùng gây vết th ương ởcổ r ễ, u sùi r ễhình




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng việt
    1. ðặng Văn ðông, ðinh thịDinh (2003), Phòng trừsâu bệnh trên một số
    loài hoa phổbiến. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    2. Dương Công Kiên (1996), Kỹthuật trồng và nhân giống hoa hồng. NXB
    Nông nghiệp Hà Nội, tr.10 – 30.
    3. Nguy ễn Xuân Linh (2000), Kỹthuật trồng hoa. NXB Nông nghiệp Hà Nội,
    tr.18 – 35.
    4. ðinh ThếLộc (1997), Công nghệmới trồng hoa cho thu nhập cao. NXB
    Nông nghiệp Hà Nội.
    5. Trần Văn Mão, Nguyễn Thanh Nhã (2001), Phòng trừsâu bệnh hại cây
    cảnh, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.25 – 37.
    6. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1999), Giáo trình bệnh cây Nông nghiệp
    NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.5 – 48.
    7. ðặng Vũ Thị Thanh và CTV (2003), Vi khuẩn Agrobacterium spp. Tác
    nhân gây bệnh tua mực trên cây quế. Hội thảo Quốc gia bệnh cây và sinh
    học phân tử, tr.61 – 73.
    8. Phạm Chí Thành (1998), Giáo trình phương pháp thí nghiệm ngoài ñồng
    ruộng, tr.119 – 139.
    9. Nguyễn Quang Thạch và CTV (2004), Giáo trình Công nghệ Sinh học
    Nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.74 – 78.
    10. Nguyễn Văn Tuất (1999), Kỹthuật chuẩn ñoán và giám ñịnh bệnh hại cây
    trồng.NXB Nông nghiệp, tr.10 – 14.
    11. Ngô Thị Xuyên, Lê Lương Tề, ðặng Nông Giang (2004). Bước ñầu
    nghiên cứu bệnh u sùi trên rễ cây hoa hồng, Tạp chí Bảo vệ thực vật.
    NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.12 – 18.
    75
    12. Ngô Thị Xuyên, Lê Lương Tề. Nghiên cứu ñặc ñiểm của vi khuẩn
    Agrobacterium tumefaciensSmith và bệnh u sùi rễhoa hồng tại m ột số
    tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí chuyên ngành Bảo vệthực vật/Viện Bảo
    vệthực vật, cục Bảo vệthực vật_ số4/2007.
    13. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2003), Tiêu chuẩn ngành
    10TCN 224 - 2003.NXB Nông nghiệp
    14. Viện bảo vệthực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu Bảo vệthực vật.
    NXB Nông nghiệp.
    15. Trần Thị Phương Lan, Nguyễn Thị Thu Trang (2006), Nghiên cứu ñặc
    ñiểm của vi khuẩn Agrobacterium tumefaciensSmith gây bệnh u sùi trên
    hoa hồng và khảnăng phòng trừbệnh trên một sốgiống hoa hồng nhập
    nội vụxuân 2006 vùng Hà Nội, Báo cáo hội nghịsinh viên toàn quốc, giải
    VIFOTEC, 27/3/2006, ðại học Huế.
    16. Bùi Hoàng Hạnh (2004), ðiều tra tình hình bệnh hại, bước ñầu nghiên
    cứu ñặc ñiểm sinh học, ñặc tính gây hại của vi khuẩn Agrobacterium spp.
    Trên một sốgiống hồng nhập nội tại Hà Nội và phụcận, Báo cáo thực tập
    tốt nghiệp, ðại học Nông nghiệp, Hà Nội.
    17. Trần Thị Phương Lan (2006), Nghiên cứu ñặc ñiểm của vi khuẩn
    Agrobacterium tumefaciens Smith gây bệnh u sùi trên hoa hồng và khả
    năng phòng trừbệnh trên một sốgiống hoa hồng nhập nội vụxuân 2006
    vùng Hà Nội,Báo cáo thực tập tốt nghiệp, ðại học nông nghiệp, Hà Nội
    18. Nguyễn ThịThu (2007), ðiều tra bệnh hại trên hó hồng, hoa cúc và hoa
    ly, nghiên cứu ñặc ñiểm của vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Smith
    & Townsendgây bệnh u sùi hoa hồng và biện pháp phòng chống, Báo cáo
    thực tập tốt nghiệp, ðại học Nông nghiệp, Hà Nội
    19. Nguyễn Hoàng Lộc, Lê Thị Thính, Nguy ễn Văn Song, Tae-Jin Kang,
    Moon-Sik Yang (2005), Chuyển gen cholera toxin B subunit vào cây mía
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...