Thạc Sĩ Điều tra sự sáng tạo trong môi trường kế toán

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1
    1.1 Giới thiệu đề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
    1.3 Phương pháp nghiên cứu 1
    CHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3
    2.1 Tóm lược lý thuyết 3
    2.2 Tính chặt chẽ của các giả thuyết nghiên cứu 6
    CHƯƠNG 3 : MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH CỤ THỂ 10
    3.1 Mô hình lý thuyết 10
    3.2 Mô hình cụ thể 11
    CHƯƠNG 4 : XỬ LÝ KẾT QUẢ THỐNG KÊ VÀ KẾT LUẬN 13
    4.1 Xử lý kết quả thống kê 13
    4.1.1 Kiểm tra độ tin cậy của các khía cạnh nghiên cứu 13
    4.1.2 Khám phá ý nghĩa của sự khác biệt giữa các khu chức năng( kế toán, Zakat và phi kết toán) 13
    4.1.3 So sánh sự khác biệt giữa chức năng kế toán và phi kế toán với ANOVA và T-Test 14
    4.2 Kết luận và hạn chế của đề tài 15
    4.2.1 Những kết luận 15
    4.2.2 Những hạn chế 16



    Phụ lục bảng
    Bảng 1: Những đặc trưng của mẫu 2
    Bảng 2: Tóm tắt các khía cạnh chính đã được báo cáo 11
    Bảng 3: Các biến giữa khu vực kế toán và phi kế toán 15
    Phụ lục hình
    Hình 1: Mô hình lý thuyết TFI 11
    Hình 2: Mô hình cụ thể của TFI 12

    CHƯƠNG 1:
    GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.1 Giới thiệu đề tài
    Toàn cầu hóa và những biến động nhanh chóng của thị trường thế giới là nguyên nhân gây ra những thách thức khác nhau trong tất cả các hoạt động kinh doanh. Kế toán văn phòng thì không tránh được những thử thách này và cũng được yêu cầu tăng dần sự linh hoạt hơn.
    Tuy nhiên, sự hiểu biết theo lối cũ đã dự đoán rằng kế toán chuyên nghiệp có ít khả năng cho việc suy nghĩ sáng tạo. Nghiên cứu sự sáng tạo trong quy tắc kinh doanh được tập trung vào cái được tin là có nhiều chức năng sáng tạo hơn ( ví dụ các bộ phận và các tổ chức) như là R&D, Kỹ thuật và marketing ( Amabile et al., 1996; Oldham và Cummings, 1996) hơn so với những cái được nhận thức là ít sáng tạo như là bộ phận chức năng kế toán (Half, 1994).
    Vì vậy, chúng tôi đề nghị rằng nghiên cứu sáng tạo trong các công ty kế toán là nhu cầu cho sự hiểu biết các thách thức đối đầu với sự chuyên nghiệp.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    ã Điều tra sự sáng tạo trong môi trường kế toán (Kiểm toán và Thuế) và phi kế toán (Tư vấn)
    ã Tiếp tục phát triển, nâng cao những hiểu biết về vấn đề: “giả định khi môi trường làm việc thay đổi, thì, có kéo theo đòi hỏi cần tăng cường các hành vi sáng tạo - do những thách thức nghề nghiệp đặt ra – nhiều hơn hay là không”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...