Tài liệu Điều tra một số yếu tố nguyên nhân môi trường lao động ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh tật công nhân mỏ

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Điều tra một số yếu tố nguyên nhân môi trường lao động ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh tật công nhân mỏ than Na Dương – Lạng Sơn từ năm 2008 – 2009

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Khai thác và chế biến than là một trong những ngành công nghiệp cung cấp năng lượng không thể thiếu được cho sự phát triển của nhiều nước trên thế giới. trong đó có Việt Nam. Việc khai thác, chế biến than được chia làm các khu vực khác nhau. Khu vực khai thác than tại Quảng Ninh hầm ḷ là chủ yếu. Lạng Sơn, Thái Nguyên là khu vực khai thác than nội địa. Là mỏ than nằm sâu trong đất liền tập trung chủ yếu là khai thác lộ thiên và việc khai thác, chế biến than phần lớn là lao động thủ công. Một số máy móc, trang thiết bị không đồng bộ trong khi đó nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, các yếu tố môi trường lao động bất lợi phát sinh trong quá tŕnh khai thác, chế biến than như là: bụi, ồn, rung, hơi khí độc Tất cả những yếu tố trên đều gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ người lao động.
    Trong điều kiện như vậy, những người công nhân lao động tiếp xúc kéo dài với các yếu tố bất lợi của môi trường lao động sẽ dẫn tới suy giảm sức khoẻ, làm tăng tỷ lệ bệnh tật, nhất là các bệnh có liên quan đến yếu tố nghề nghiệp đó là các bệnh về đường hô hấp. Tỷ lệ một số bệnh khác cũng tăng như các bệnh của hệ tim mạch, tiêu hoá, tiết niệu, Làm ảnh ảnh hưởng không nhỏ đến năng xuất lao động và tác động lâu dài đến sức khoẻ công nhân ngành than.
    Trong đó mỏ than Na Dương – Tỉnh Lạng Sơn là một mỏ than thuộc Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt nam – Công ty TNHH một thành viên than Na Dương – VVMI được thành lập đến nay tṛn 50 năm. Trong quá tŕnh sản xuất khai thác và chế biến than, một số máy móc thiết bị đă cũ, việc cải tiến, mua sắm thay thế trang thiết bị máy móc dă được tiến hành như chưa được đồng bộ hơn nữa than ở đây hàm lượng lưu huỳnh cao có thể tự bốc cháy sinh ra hơi khí độc như: CO,CO[SUB]2[/SUB], H[SUB]2[/SUB]S[SUB], [/SUB]NO[SUB]2[/SUB], SO[SUB]2[/SUB]. Các yếu tố môi trường lao động độc hại, bất lợi khác như bụi, ồn, rung, điều kiện vi khí hậu không thuận lợi cũng góp phần làm tăng ô nhiễm môi trường lao động và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ công nhân, nhất là đối với bệnh bụi phổi silic, nguy cơ mắc bệnh của công nhân là không nhỏ, hàng năm có hàng chục người mắc.
    Bệnh bụi phổi Silic là bệnh sơ hoá phổi, tiến triển không hồi phục do hít phải bụi có hàm lượng Silic tự do cao. Cho đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
    Trước t́nh h́nh trên đă có một số công tŕnh của một số tác giả nghiên cứu về vấn đề này tuy nhiên tại Tỉnh Lạng Sơn vẫn chưa có công tŕnh nào nghiên cứu. Để giúp cho việc pḥng ngừa bệnh, và các tác hại bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khẻo công nhân. Đề tài”Điều tra một số yếu tố nguyên nhân môi trường lao động ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh tật công nhân mỏ than Na Dương – Lạng Sơn từ năm 2008 – 2009” được chúng tôi thực hiện nhằm giải quyết ba mục tiêu sau:
    1- Khảo sát một số yếu tố môi trường lao động cơ bản trong khai thác và chế biến than.
    2- Mô tả thực trạng sức khoẻ, bệnh tật công nhân mỏ than Na Dương – Tỉnh Lạng Sơn.
    3- Sự liên quan của một số yếu tố môi trường lao động với sức khoẻ, bệnh tật công nhân mỏ than Na Dương



    Chương 1
    TỔNG QUAN

    1.1. Môi trường lao động với sức khoẻ người lao động:
    Trong cuộc sống con người và môi trường có mối liên quan khăng khít với nhau và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Nhưng môi trường nào càng có nhiêu yếu tố bất lợi, nhất là môi trường lao động th́ con người dễ bị ảnh hưởng đến sức khoẻ.
    Sức khoẻ công nhân và môi trường lao động là hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau. Môi trường lao động ô nhiễm sẽ làm suy giảm sức khoẻ công nhân lao động, thậm chí gây nên những bệnh không chữa khỏi như: Bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp, bệnh điếc nghề nghiệp, rung chuyển nghề nghiệp, ung thư phổi Ngay cả sau khi chúng ta khám phát hiện bệnh cho đi điều dưỡng phục hồi và chuyển vị trí làm việc người lao động khỏi môi trường bị ô nhiễm nhưng bệnh vẫn tiếp tục tiến triển.
    Người lao động làm ở các ngành nghề khác nhau thường chịu tác động bởi các yếu tố môi trường lao động khác nhau như:
    - Các yếu tố vật lư: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, ánh sáng, bức xạ nhiệt, bụi, ồn, rung chuyển, điện từ trường
    - Các yếu tố hoá học như: Khí NO[SUB]2[/SUB], SO[SUB]2[/SUB], CO[SUB]2[/SUB], CO, H[SUB]2[/SUB]S,
    - Các yếu tố sinh vật: Vi khuẩn, vi rút, kư sinh trùng, nấm mốc,
    - Các yếu tố kinh tế, xă hội.
    Công nhân ngành than nhất là khu vực khai thác than nội địa, người lao động làm việc ngoài trời, làm việc chủ yếu là lao động thủ công. Một số yếu tố môi trường lao động không thuận lợi như bụi, tiếng ồn, hơi khí độc phát sinh trong quá tŕnh sản xuất khai thác và chế biến than cũng ảnh hưởng đến năng xuất lao động và sức khoẻ công nhân. Đặc biệt nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm, làm tăng các phản xạ nhiệt ẩm gây cản trở quá tŕnh điều hoà thân nhiệt, ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động.
    Mỗi ngành nghề có đặc trương riêng, yếu tố môi trường tác động lên sức khoẻ công nhân lao động ở các ngành nghề khác nhau, do đó mô h́nh bệnh tật cũng có sự khác nhau.
    Các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nước đều cho rằng: Môi trường lao động có nhiều bụi, đặc biệt bụi có hàm lượng Silic cao th́ mô h́nh bệnh tật chủ yếu trong công nhân là bệnh phổi, phế quản. Bệnh nghề nghiệp có tỷ lệ cao nhất là bệnh bụi phổi Silic (bụi phổi silic).
    Đây là một bệnh nguy hiểm cho dù đă biết nguyên nhân, cơ chế gây bệnh nhưng cho đến nay chưa có phương pháp nào điều trị hữu hiệu. cách tốt nhất để pḥng chống lại căn bệnh này vẫn là các biện pháp pḥng bệnh, nhất là các biện pháp pḥng chống sự phát sinh bụi silic (SiO[SUB]2[/SUB]) trong môi trường lao động.
    1.2. T́nh h́nh nghiên cứu môi trường lao động với sức khoẻ trên thế giới:
    Cho đến nay giới khoa học và vệ sinh công nghiệp trên thế giới đă tổ chức nhiều hội nghị khoa học quốc tế về ”Tác động phối hợp của môi trường lao động” như tại Phần Lan (1987), Nhật Bản (1986).
    Các tác giả Enterline P.E, Marsh G.M, Esmen N.A (1987) nghiên cứu tác động phối hợp của việc hút thuốc lá với nhiễm độc SO[SUB]2[/SUB] và Arsennic đến tỷ lệ chết của công nhân nấu đồng Mỹ.
    Scheffer M, Dupuis H (1989) nghiên cứu tác động phối hợp của nhiệt độ không khí với nhiệt độ da.
    Tác giả Voscresemski (1898) đă phân tích được nồng độ bụi chứa Silic ở trong phổi và các hạch phế quản. Ông đă khẳng định rằng khối lượng bụi chứa silic trong phổi của thợ mỏ nhiều hơn của những người khác.
    Từ đầu thế kỷ XX, nhờ có các phương pháp kỹ thuật tiến bộ, nhất là máy X quang nên việc nghiên cứu bệnh bụi phổi nói chung và bệnh bụi phổi silic nói riêng cũng đạt được kết quả về nhiều mặt, được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới.
    Hội nghị quốc tế lần đầu tiên chính thức thảo luận về bệnh bụi phỏi silic được tổ chức ở Tohamnesburg (Nam phi) năm 1930.
    ILO (1980) đưa ra bảng phân loại kèm theo bộ phim mẫu, áp dụng cho tất cả các nước có bệnh bụi phổi silic.
    Nhiều nước trên thế giới đă có những công tŕnh nghiên cứu về bệnh bụi phổi Silic. V́ tác hại nghiêm trọng của nó đến sức khoẻ, tính mạng của công nhân lao động, do đó nhiều hội nghị quốc tế, quốc gia về bệnh bụi phổi silic đă được tổ chức.
    1.3. T́nh h́nh nghiên cứu môi trường lao động và sức khoẻ công nhân trong nước:
    Ở nước ta đă có một số nghiên cứu về tác động của vi khí hậu nóng, hơi khí độc, bụi đến sinh lư và bệnh tật của công nhân.
    Quang Hà và Đào Ngọc phong (1986) đánh giá sự tương quan giữa các dấu hiệu bệnh lư viêm phế quản mạn với bụi, CO[SUB]2[/SUB]. Cùng tác giả Đào ngọc Phong và Chu Văn Thăng (1985) nghiên cứu phối hợp tác động bụi, SO[SUB]2[/SUB] đến bệnh hô hấp.
    Tác giả Nguyễn Bá Chẳng (2001) nghiên cứu t́nh h́nh vệ sinh môi trường khu dân cư đô thị Quảng ninh dưới ảnh hưởng của bụi và các yếu tố lư hoá khác.
    Nguyễn ngọc anh (2001) nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ gây bệnh bụi phổi Silic ở công nhân khai thác than nội địa Thái Nguyên cho thấy có khoảng 10% công nhân mắc bệnh bụi phổi Silic.
    Theo Nguyễn Khắc Hải (1998) nghiên cứu ô nhiễm môi trường và sức khoẻ, bệnh tật của công nhân ngành vật liệu xây dụng, mô h́nh bệnh tật chủ yếu là:
    - Bệnh phế quản – phổi chiếm tỷ lệ 70,18%.
    - Bệnh tai mũi họng chiếm tỷ lệ 20,40%.
    - Bệnh điếc nghề nghiệp chiếm tỷ lệ 19,00%.
    - Bệnh mắt chiếm tỷ lệ 6,20%.
    Theo số liệu thồng kê của Bộ Y tế đến tháng 12/2001 cả nước có khoảng 12.688 trường hợp mắc bệnh bụi phổi Silic được giám định và cấp sổ chiếm 76,29% trong tổng số các bệnh nghề nghiệp được phát hiện.
    1.4. T́nh h́nh môi trường lao động và bệnh nghề nghiệp của công nhân mỏ than Na Dương – Lạng Sơn:
    1.4.1. T́nh h́nh chung:
    Mỏ than Na Dương mằn ở phía đông bắc Tỉnh Lạng Sơn, mỏ cung cấp nhiên liệu chủ yếu than cho nhà máy nhiệt điện Na Dương của Tỉnh và nhà máy xi măng Bỉm Sơn.
    Do hàm lượng lưu huỳnh trong than rất cao (năm 2008 đo là 18,2 và năm 2009 đo được 18,6)cho nên khi đốt cháy sinh ra nhiều hơi khí độc. Do vậy ở đây than chỉ sử dụng cho các ngành công nghiệp, mà không dùng được cho sinh hoạt đời sống nhân dân.
    Theo số liệu khoa sức khoẻ Trung tâm Y tế dự pḥng Lạng Sơn có trên 600 công nhân của mỏ trực tiếp làm việc trong môi trường ô nhiễm bụi Silic. Với kết quả đo môi trường lao động năm 2008 của Trung tâm Y tế dự pḥng Lạng Sơn phối hợp với Trung tâm Y tế lao động Bưu Điện tại mỏ than Na Dương cho thấy:
    - Hàm lượng Silic trong bụi: 9 - 32%.
    - Nồng độ bụi toàn phần: 1,2 – 26,3%.
    - Nồng độ bụi hô hấp: 0,5 – 20,1%.
    - Nhiệt độ môi trường lao động mùa hè: 28,1 – 38,7[SUP]o[/SUP]C.
    - Độ ẩm: 58,5 – 72,6%.
    - Vận tốc gió: 0,5 – 1,7 m/s.
    - Độ ồn: 65,8 – 90,5 dBA.
    1.4.2. T́nh h́nh sức khoẻ về bệnh nghề nghiệp của công nhân mỏ than Na Dương:
    Theo số liệu thống kê của Hội đồng giám định Y khoa và khoa sức khoẻ nghề nghiệp Trung tâm Y tế dự pḥng Lạng Sơn cho đến nay tại mỏ than Na Dương đă phát hiện 63 trường hợp mắc bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp, Hàng năm số mắc mới được khám và phát hiện trên 10 người. Lạng Sơn là một Tỉnh được Bộ Y tế chọn Tỉnh nhóm 2 chương tŕnh pḥng chống bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2008 – 2010 mục tiêu hàng năm giảm tỷ lệ mắc mới và tiến tới thanh toán bệnh bụi phổi Silic vào năm 2030 theo chủ trương toàn cầu.

    Chương 2
    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Đối tượng nghiên cứu:
    2.1.1. Người lao động:
    Tất cả cán bộ nhân viên khối văn pḥng công ty và công nhân từ khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến mỏ than Na Dương không phân biệt giới, tuổi đời và tuổi nghề, gồm 601 công nhân.
    Dựa vào đặc điểm nghề nghiệp và môi trường lao động, chúng tôi chia đối tượng ra làm 3 nhóm nghiên cứu theo TCVN: 5508 – 1991, 5509 – 1991, 3985 – 1999 505/BYT. Và sử dụng theo thường quy kỹ thuật của Viện Y học lao động và vệ sinh Môi trường.
    Nhóm I: Nhóm nghề có nguy cơ cao (nhóm NC cao) bao gồm các nghề khai thác than, lái máy súc, máy gạt, khoan nổ ḿn, sàng tuyển than nhóm này có 226 công nhân. Trong đó có 119 công nhân nam và 107 Công nhân nữ.
    Nhóm II: Nhóm nghề có nguy cơ vừa (nhóm NC vừa) bao gồm: thợ cơ khí, cơ điện, lái xe, bảo vệ mỏ, quản đốc, phó quản đốc và cán bộ kỹ thuật nhóm này có 237 công nhân. Trong đó có 176 công nhân nam và 61 Công nhân nữ.
    Nhóm III: Nhóm nguy cơ thấp (nhóm NC thấp) gồm khối văn pḥng quản lư, Y tế, cấp dường nhà bếp nhóm này môi trường vi khí hậu nồng độ bụi thấp hơn hai nhóm NC cao và NC vừa. Nhóm này có 138 công nhân. Trong đó có 88 công nhân nam và 50 Công nhân nữ.
    2.1.2. Môi trường lao động:
    Đo vi khí hậu, độ ồn, bụi hô hấp, bụi toàn phần, hàm lượng SiO[SUB]2[/SUB] và một số hơi khí độc
    2.2. Thời gian nghiên cứu:
    Từ tháng 7 năm 2009 đến tháng 8 năm 2010.
    2.3. Địa điểm nghiên cứu:
    Chúng tôi chọn địa điểm nghiên cứu mỏ than Na Dương huyện Lộc B́nh tỉnh Lạng Sơn thuộc Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam – Công ty TNHH một thành viên than Na Dương – VVMI được thành lập tháng 7 năm 1959.
    Cơ sở hạ tầng cũng như trang thiết bị và chuyển giao do Liên Xô cũ giúp ta xây dựng. Hiện nay các trang thiết bị phục vụ khai thác, chế biến của Liên xô cũ giúp đỡ đă xuống cấp. Công ty TNHH MTV than Na Dương VVMI đă tự mua sắm mới các trang thiết bị, tuy nhiên chưa được đồng bộ. Than Na Dương là loại than vừa ở dạng than cám và than cục chỉ phục vụ cho các ngành công nghiệp mà không dùng được cho nhân dân sinh hoạt. Mỗi năm mỏ khai thác và sản xuất được 650.000 – 800.000 tấn than. Trữ lượng của mỏ khoảng 50 triệu tấn, hiện nay mỏ than Na Dương có 601 công nhân trong đó có 383 công nhân nam và 216 công nhân nữ.
    2.4. Phương pháp nghiên cứu:
    Đây là một phương pháp nghiên cứu hồi cứu số liệu trong 2 năm 2008 – 2009
    2.4.1. Thiết kế nghiên cứu:
    Đề tài nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang có so sánh về môi trường lao động, hồ sơ quản lư sức khoẻ và bệnh tật nghề nghiệp của công nhân viên chức Công ty TNHH MTV than Na Dương – VVMI.
    2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu:
    Toàn bộ công nhân viên chức Công ty TNHH MTV than Na Dương – VVMI gồm: 601 công nhân viên chức.
    2.4.3. Cách chọn mẫu nghiên cứu:
    Chọn mẫu theo phương pháp chủ đích là toàn bộ quần thể công nhân viên chức trong Công ty TNHH MTV than Na Dương – VVMI, không phân biệt tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ

    2.4.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu:
    + Về môi trường lao động:
    - Đo vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió)
    - Bụi (bụi toàn phần, bụi hô hấp, hàm lượng Silic)
    - Tiếng ồn (ồn chung, ồn phân tích giải tần số)
    - Hơi khí độc (CO[SUB]2[/SUB], CO, SO[SUB]2[/SUB], NO[SUB]2[/SUB], H[SUB]2[/SUB]S, NH[SUB]3[/SUB])
    + Về t́nh h́nh sức khoẻ, bệnh tật của công nhân viên chức công ty:
    + Khám lâm sàng:
    - Tuổi, giới, thời gian tiếp xúc (tuổi nghề, nam, nữ, nhóm nghề)
    - Các chỉ số về thể lực: chiều cao, cân nặng, ṿng ngực, huyết áp, mạch, nhiệt độ, nhịp thở.
    - Các bệnh và các triệu chứng bệnh về hô hấp, tim mạch, tai mũi họng, da, tiêu hoá, tiết niệu, tâm thần kinh, phụ khoa
    + Cận lâm sàng:
    - Phim X quang phổi.
    - Đo chức năng hô hấp.
    2.4.5. Kỹ thuật thu thập số liệu:
    * Công cụ thu thập số liệu:
    - Phiếu phỏng vấn điều tra theo mẫu của Bộ Y tế có chỉnh lư cho phù hợp với địa phương.
    - Hồ sơ khám sức khoẻ định kỳ theo thông tư số 13/2007/TT – BYT ngày 21 tháng 11 năm 2007 của Bộ Y tế.
    - Cân bàn, ống nghe, huyết áp kế.
    Chụp Xquang phổi bằng máy Shimadzu (Nhật bản)

    2.5. Phương pháp và thiết bị đo đạc
    * Cách thu thập số liệu:
    - Môi trường lao động:
    Phương pháp thu thập các chỉ số nghiên cứu về môi trường được sử dụng theo thường quy kỹ thuật của viện Y học lao động và vệ sinh môi trường năm 2004.
    Địa điểm đo môi trường lao động: Những nơi tập trung nhiều công nhân đang làm việc của công ty như: các phân xưởng, trong nhà xưởng, ngoài trời, trên các moong than, trên các phương tiện khai thác và vận chuyển than, mỗi điểm lấy 03 mẫu kết quả là giá trị trung b́nh.
    - Tiếng ồn
    Đo ồn có phân tích các giải tần số bằng máy Sound level meter Octave band analyzer model NA 29 Rion – Nhật.
    - Đo bụi
    Đo bụi hô hấp bằng máy đo Cacella – Anh và bụi toàn phần bằng máy đo hiện số Dust Track – Mỹ, sử dụng máy lấy bụi SKC – Mỹ, cân mẫu bụi bằng cân điện tử METTER – Thuy sỹ. Độ chính xác 0.001 mg, kết quả biểu thị nồng độ bụi hô hấp, toàn phần: mg/m[SUP]3[/SUP]. Xác định hàm lượng SiO[SUB]2[/SUB] trong bụi hô hấp, sử dụng phương pháp Quang phổ hấp thụ hồng ngoại biến đổi Fourie trên máy Shimadzu FT – IR 8400S – Nhật, kết quả biểu thị bằng hàm lượng SiO[SUB]2[/SUB] (%) trong bụi hô hấp.
    - Đo hơi khí độc
    Lấy mẫu các hơi, khí bằng máy EC.2000 và máy SKC – Mỹ, phân tích bằng phương pháp so màu quang phổ hấp thụ vùng trông thấy trên máy đo mật độ quang Spectronic 21-D và máy cực phổ xung vi phân Metrohm VA 646 – Thuỵ Sỹ
    - Đo bức xạ nhiệt:
    Đo bằng nhiệt kế tam cầu Metrosonic – Nhật

    - Đo vi khí hậu:
    Thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm không khí và độ gió bằng máy đo vi khí hậu 3 chức năng Tri-Sense 37.000-00 – Mỹ
    Nhiệt độ không khí, đơn vị tính [SUP]0[/SUP]C.
    Độ ẩm không khí, đơn vị tính %.
    Tốc độ gió, đơn vị tính m/s.
    - Đo bụi:
    Xác định nồng độ bụi toàn phần trong không khí (mg/m[SUP]3[/SUP]) các mẫu bụi được lấy từ các phân xưởng sản xuất có yếu tố nguy cơ cao
    Đo bụi hô hấp bằng mya đo Cacella – Anh và bụi toàn phần bằng máy đo hiện số Dust Track – Mỹ, sử dụng máy lấy bụi SKC – Mỹ, cân mẫu bụi bằng cân điện tử toàn phần: mg/m[SUP]3[/SUP]. Xác định hàm lượng SiO[SUB]2[/SUB] trong bụi hô hấp, sử dụng phương pháp Quang phổ hấp thụ hồng ngoại biến đổi Fourie trên máy Shimadzu FT – IR 8400S – Nhật, kết quả biểu thị bằng hàm lượng SiO[SUB]2[/SUB] (%) trong bụi hô hấp.
    - Tiếng ồn
    Đo ồn có phân tích các giải tần số bằng máy Sound level meter Octave band analyzer model NA 29 Rion – Nhật.
    Đo tiếng ồn chung phân xưởng: Đo tại 5 điểmg gồm 4 điểm ở 4 góc và 1 điểm ở giũa phân xưởng, sau đó lấy trị số trung b́nh.
    Đo tiếng ồn tại vị trí lao động: Tiếng ồn được đo tại nơi người công nhân đang làm việc, máy đo hướng về nơi phát sinh nguồn ồn và để ngay tầm tai của công nhân.
    - Đo hơi khí độc
    Lấy mẫu các hơi, khí bằng máy EC.2000 và máy SKC – Mỹ, phân tích bằng phương pháp so màu quang phổ hấp thụ vùng trông thấy trên máy đo mật độ quang Spectronic 21-D và máy cực phổ xung vi phân Metrohm VA 646 – Thuỵ Sỹ
    Các kết quả đo về vi khí hậu, nồng độ bụi toàn phần, nồng độ bụi hô hấp, hàm lượng Silic tự do trong bụi, ồn chung, ồn giải phân tích các giải tần số và nồng độ hơi khí độc trong không khí đo được tại các phân xưởng sản xuất của đối tượng nghiên cứu được đối chiếu theo tiêu chuẩn Việt nam: 3733/2002/QĐ/BYT.
    * Về sức khoẻ, bệnh tật của công nhân:
    Điều tra phỏng vấn trực tiếp các đối tượng nghiên cứu theo mẫu phiếu điều tra của Bộ Y tế đă được chỉnh lư qua điều tra thử, phù hợp với thực tế địa phương. Việc điều tra, phỏng vấn được thực hiện bởi các cán bộ của Trung tâm Y tế dự pḥng Lạng Sơn, các điều tra viên được tập huấn kỹ về phương pháp phỏng vấn và cách ghi biểu mẫu phiếu thống nhất.
    Hồi cứu kết quả khám sức khoẻ định kỳ phân loại sức khoẻ và hồ sơ quản lư bệnh tật chung và bệnh nghề nghiệp trong hai năm 2008 – 2009.
    Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ (2009) được tiến hành, các bác sỹ chuyên khoa của Bệnh viện ngành than và khoa Sức khoẻ nghề nghiệp – Trung tâm Y tế dự pḥng tỉnh Lạng Sơn.
    Một số bệnh tim mạch và hô hấp như viêm phế quản, bụi phổi, các bệnh ở van tim, thành mạch được chuẩn đoán xác định trên cơ sở kết hợp cả lâm sàng và cận lâm sàng, nên kết quả nghiên cứu thu được gần như chắc chắn đó là bệnh, c̣n các bệnh khác phần lớn gọi là chứng bệnh do phát hiện qua khám định kỳ.
    2.6. Vật liệu nghiên cứu
    Việc phân loại sức khoẻ công nhân dựa vào bảng phân loại sức khoẻ theo quyết định số 1613/BYT ngày 15/08/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ để khám tuyển, khám định kỳ” cho người lao động.

    Bảng 2.1 Phân loại thể lực đối với lao động các nghề.
    [TABLE=width: 585]
    [TR]
    [TD]LOẠI SƯC KHỎE[/TD]
    [TD=colspan: 3]NAM[/TD]
    [TD=colspan: 3]NỮ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHIỀU CAO
    (cm)[/TD]
    [TD]CÂN NẶNG
    (kg)[/TD]
    [TD]V̉NG NGỰC
    (cm)[/TD]
    [TD]CHIỀU CAO
    (cm)[/TD]
    [TD]CÂN NẶNG
    (kg)[/TD]
    [TD]V̉NG NGỰC
    (cm)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[/TD]
    [TD]163 trở lên[/TD]
    [TD]50 trở lên[/TD]
    [TD]82 trở lên[/TD]
    [TD]155 trở lên[/TD]
    [TD]45 trở lên[/TD]
    [TD]76 trở lên[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[/TD]
    [TD]158-162[/TD]
    [TD]47-49[/TD]
    [TD]79-81[/TD]
    [TD]151-154[/TD]
    [TD]43-44[/TD]
    [TD]74-75[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III[/TD]
    [TD]154-157[/TD]
    [TD]45-46[/TD]
    [TD]76-78[/TD]
    [TD]147-150[/TD]
    [TD]40-42[/TD]
    [TD]72-73[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV[/TD]
    [TD]150-153[/TD]
    [TD]41-44[/TD]
    [TD]74-75[/TD]
    [TD]143-146[/TD]
    [TD]38-39[/TD]
    [TD]70-71[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]V[/TD]
    [TD]Dưới 150[/TD]
    [TD]Dưới 40[/TD]
    [TD]Dưới 74[/TD]
    [TD]Dưới 143[/TD]
    [TD]Dưới 38[/TD]
    [TD]Dưới 70[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    * Cách phân loại sức
     
Đang tải...