Luận Văn Điều tra kinh tế - xã hội của các hộ gia đình khai thác hải sản ở phường Vĩnh Nguyên, Vĩnh Trường, X

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Điều tra kinh tế - xã hội của các hộ gia đình khai thác hải sản ở phường Vĩnh Nguyên, Vĩnh Trường, Xương Huân
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu thì bình thường nhé


    CHƯƠNG I:
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT
    KINH TẾ XÃ HỘI


    I.1. Mộ t số vấn đề về giá m sát kinh tế xã hội (GSKTXH):
    I.1.1. Khái niệ m:
    GSKTXH đưa ra mộ t bả n hướ ng dẫ n đơn giả n, đượ c tiê u chuẩ n hóa về
    việ c làm thế nào để sắ p đặ t mộ t chương trình giám sá t kinh tế xã hộ i tạ i mộ t khu
    vự c quả n lý bờ biể n ở Đông NamÁ . Bả n hướ ng dẫ n đưa ra mộ t danh mụ c ưu tiên
    nhữ ng chỉ tiê u kinh tế xã hộ i hữ u dụ ng nhấ t cho việ c quả n lý vù ng bờ cũ ng như
    nhữ ng câu hỏ i cầ n thiế t cho việ c thu thậ p dữ liệ u đượ c tiế n hành để :
    - GSKTXH thiế t lậ p mộ t phương phá p luậ n đơn giả n, tiêu chuẩ n cho việ c
    thu thậ p thườ ng xuyên nhữ ng dữ liệ u kinh tế xã hộ i cơ bả n hữ u ích cho việ c quả n
    lý vù ng bờ ở mứ c độ khu vự c.
    - Cung cấ p mộ t cơ sở cho mộ t hệ thố ng khu vự c, qua đó nhữ ng dữ liệ u cấ p
    độ vùng có thể bổ sung vào cơ sở dữ liệ u củ a quố c gia, vùng và quố c tế để so
    sá nh.
    - GSKTXH cũ ng muố n cung cấ p cho nhữ ng nhà quả n lý , mà đa phầ n
    trong số họ đế n từ cá c quá trình đào tạ o các kiế n thứ c sinh vậ t họ c, thấ u hiể u
    đượ c “kinh tế xã hộ i” nghĩa là gì, cá c thô ng tin kinh tế xã hộ i có thể hữ u dụ ng
    như thế nà o cho cô ng tá c quả n lý , và dữ liệ u kinh tế xã hộ i nà o có thể hữ u dụ ng
    cho việ c quả n lý ở chỗ họ .
    I.1.2. Cách thức vận hà nh của GSKTXH:
    GSKTXH diễ n tả việ c thiế t lậ p mộ t chương trình giám sá t kinh tế xã hộ i
    như thế nà o trong việ c quả n lý vù ng bờ địa phương. Quá trình thiế t lậ p mộ t
    chương trình giám sát kinh tế xã hộ i bao gồm 5 bướ c chính:
    - Sự chuẩ n bị trướ c, bao gồm nhậ n biế t mụ c đích củ a thu thậ p dữ liệ u kinh
    tế xã hộ i và cá c chỉ tiê u thích hợ p;
    - Dữ liệ u thu thậ p thông qua nguồ n thứ cấ p;
    - Dữ liệ u thu thậ p thông qua ngườ i cung cấ p thô ng tin chủ yế u;
    - Dữ liệ u thu thậ p thông qua phỏ ng vấ n hộ gia đình;
    - Phâ n tích dữ liệ u, viế t bá o cáo và trình bà y vớ i việ c chú ý đế n nhữ ng
    liê n quan về việ c quả n lý .
    Đâ y là mộ t quá trình lặ p đi lặ p lạ i, sẽ đò i hỏ i sự mề m dẻ o và thích nghi.
    Kế t quả củ a mỗ i bướ c sẽ có thể ả nh hưở ng đế n cá c quyế t định trướ c và có thể đò i
    hỏ i nhắ c lạ i trong cá c bướ c tiế p theo.
    I.1.3. Đối tượng phục vụ của GSKTXH:
    Nhữ ng mụ c tiê u cầ n phổ biế n mà GSKTXH nhắ m đế n gồm có nhữ ng
    ngườ i quả n lý vùng bờ , chính quyề n địa phương, cá c tổ chứ c phi chính phủ , ngườ i
    dân địa phương (cá c tổ chứ c địa phương như là hiệ p hộ i ngư dâ n) và nhữ ng ngườ i
    quả n lý dự á n. GSKTXH mong muố n cung cấ p cho họ mộ t nhậ n thứ c về nhữ ng gì
    liê n quan đế n việ c thiế t lậ p chương trình giám sá t kinh tế xã hộ i và kế t quả cá c
    dữ liệ u kinh tế xã hộ i có thể giú p họ quả n lý tố t hơn như thế nào. Mụ c tiê u thứ
    hai là cá c việ n nghiên cứ u và cá c tổ chứ c quố c tế và khu vự c.
    I.1.4.Những hạn chế của GSKTXH:
    GSKTXH là nhữ ng hướ ng dẫ n xâ y dự ng cơ bả n. Nó khô ng bao gồm tấ t cả
    c ác c hỉ ti êu gi ám s át ki nh tế xã hộ i (chẳ ng hạ n nó không t hả o l uậ n tỉ mỉ về gi ớ i t ính).
    GSKTXH cũ ng khô ng cung cấ p tỉ mỉ việ c thu thậ p dữ liệ u như thế nào
    (chẳ ng hạ n bố trí phỏ ng vấ n như thế nà o).
    Giám sá t kinh tế xã hộ i dự a trê n GSKTXH sẽ khô ng cung cấ p đầ y đủ cá c
    câ u trả lờ i khi nó là nhữ ng hướ ng dẫ n đơn giả n và tiê u chuẩ n hóa.
    I.1.5.Vai trò củ a GSKTXH:
    I.1.5.1. Nhậ n biết nhữ ng nguy cơ, vấn đề,giải pháp và cơ hội.
    Khi việ c thu thậ p như là mộ t phầ n củ a chương trình giám sá t đang tiế n
    hành, thay vì đá nh giá mộ t lầ n, nhữ ng thông tin kinh tế xã hộ i có thể đượ c sử
    dụ ng để nhậ n biế t cá c xu hướ ng thay đổ i trong nhân khẩ u cộ ng đồ ng và hộ gi a
    đình, cá c hoạ t độ ng vù ng bờ và sự nhậ n thứ c củ a con ngườ i về nhữ ng vấ n đề
    vù ng bờ và cộ ng đồ ng. Nhữ ng thông tin này có thể đượ c dù ng để nhậ n biế t cá c
    nguy cơ, vấ n đề , giả i phá p và cơ hộ i cho việ c quả n lý nguồ n lợ i vùng bờ . Ví dụ ,
    mộ t sự gi a t ăng trong s ố ngườ i nhậ p cư và khu vự c có thể biể u t hị nguy c ơ ti ề m t àng từ
    việ c đánh c á quá mứ c và s ử dụ ng đấ t phát triể n, chẳ ng hạ n như chặ t bỏ cây đướ c.
    I.1.5.2. Nhận biết tầm quan trọng,giá trị, ý nghĩa văn hóa củ a nguồn lợ i và các
    cá ch sử dụ ng chú ng.
    Cá c thô ng tin kinh tế xã hộ i có thể đượ c sử dụ ng để biể u thị tầm quan
    trọ ng và giá trị củ a nguồ n lợ i vù ng bờ và dịch vụ - cả tự nhiê n và nhân tạ o -, như
    là rạ n san hô , rừ ng ngậ p mặ n và truyề n thố ng canh tá c, cho toà n thể xã hộ i, cá c
    nhóm ngườ i liê n đớ i và ngườ i ra quyế t định, nhữ ng ngườ i mà có thể giúp đưa ra
    nhữ ng hỗ trợ lớ n hơn cho chương trình quả n lý vùng bờ . Ví dụ , việ c hiể u biế t gi á
    trị củ a cá c rạ n san hô có thể đượ c sử dụ ng để định giá lợ i ích và giá củ a sự phá t
    triể n thay thế , cá c chương quả n lý và bả o tồ n ( chẳ ng hạ n quyế t định cho phép
    lặ n trong khu vự c có thể dự a trên nhữ ng công việ c đượ c mong đợ i và thu nhậ p
    cho cộ ng đồ ng từ cá c hoạ t độ ng du lịch).
    I.1.5.3. Đánh giá những tác động tiêu cực và tích cực của các phương phá p
    quản lý.
    Cá c thô ng tin kinh tế xã hộ i có thể đượ c dù ng để xác định nhữ ng ả nh
    hưở ng củ a quyế t định quả n lý trê n hộ gia đình, từ đó có thể giúp đưa nhữ ng chính
    sá ch quyế t định tá c độ ng tiê u cự c nhỏ nhấ t và tá c độ ng tích cự c lớ n nhấ t tớ i hộ
    gia đình. Ví dụ , mộ t chính sá ch hạ n chế cá c loạ i ngư cụ khai thá c hiệ n tạ i có thể
    ả nh hưở ng đế n cơ cấ u nghề nghiệ p trong cộ ng đồ ng và giá trị sả n phẩ m thủ y sả n.
    Bằ ng cá c dẫ n chứ ng nhữ ng thay đổ i trong cơ cấ u nghề nghiệ p và giá trị sả n phẩ m
    thủ y sả n trướ c và sau khi chính sá ch đượ c thi hà nh, ngườ i quả n lý có thể xá c định
    nhữ ng ả nh hưở ng củ a chính sá ch tố t hơn. Tương tự , ngườ i quả n lý có thể dù ng
    thô ng tin kinh tế xã hộ i để dự báo nhữ ng ả nh hưở ng củ a chính sá ch thay đổ i trong
    cộ ng đồ ng. Ví dụ , bằ ng việ c biế t đượ c số lượ ng ngư dâ n cá c khu vự c khá c nhau,
    ngườ i quả n lý có thể dự đoán bao nhiê u ngư dân sẽ bị mấ t việ c do khu vự c cấ m
    đánh cá thay thế .
    I.1.5.4. Đánh giá các cơ quan quản lý làm việ c như thế nào ?(Hiệu quả củ a
    công tá c quản lý )
    Thông tin kinh tế xã hộ i có thể đượ c dùng để đánh giá tính hiệ u quả củ a
    chương trình quả n lý tà i nguyên vùng bờ trong việ c hoà n thà nh cá c chỉ tiê u và
    mụ c tiêu củ a chúng .Ví dụ , nế u mộ t chỉ tiê u củ a chương trình quả n lý tà i nguyên
    ven biể n là tă ng cườ ng sự tham gia củ a nhữ ng ngườ i hưở ng lợ i địa phương trong
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...