Thạc Sĩ Điều tra hiệu quả nuôi tôm sú (penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Trăng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/4/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn cao học
    Đề tài: Điều tra hiệu quả của nuôi tôm sú (Penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Trăng


    MỤC LỤC
    CẢM TẠ . i
    TÓM TẮT ii
    CAM KẾT KẾT QUẢ iv
    MỤC LỤC . v
    DANH SÁCH BẢNG vii
    DANH SÁCH CÁC TỪVIẾT TẮT x
    Chương 1: GIỚI THIỆU 1
    Chương 2: TỒNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Tình hình nuôi tôm sú ĐBSCL . 4
    2.1.1. Sựphát triển nghềnuôi tôm sú thương phẩm 4
    2.1.2. Sựphát triển của các mô hình nuôi tôm biển . 6
    2.1.3. Tình hình sản xuất giống tôm biển ở ĐBSCL . 7
    2.2. Tình hình bệnh tôm nước lợ ởcác tỉnh ĐBSCL . 10
    2.3. Mô hình luân canh tôm-lúa . 11
    2.4. Mô hình bán thâm canh và thâm canh 12
    2.5. Chếbiến thủy, hải sản . 13
    Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 14
    3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 14
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 14
    3.2.1. Điều tra hiệu quảkỹthuật - kinh tếnghềnuôi tôm sú ởSóc Trăng . 14
    3.2.2. Điều tra chất lượng tôm sú giống qua các tháng/năm của tỉnh Sóc Trăng . 15
    3.2.3. Đánh giá điều kiện môi trường trong năm ởtỉnh Sóc Trăng 16
    Chương 4: KẾT QUẢ- THẢO LUẬN . 17
    4.1. Nguồn nhân lực hỗtrợtrực tiếp cho ngành nuôi trồng thủy sản 17
    4.2. Tình hình nuôi tôm sú . 18
    4.2.1. Trại sản xuất giống và trại ương . 18
    4.2.2. Tình hình nuôi tôm thương phẩm . 19
    4.3. Biến động giá tôm thương phẩm và sản lượng tôm thu hoạch (2006) 24
    4.4. Tình hình dịch bệnh tôm nuôi . 25
    4.4.1. Tôm giống . 25
    4.4.2. Tôm nuôi thương phẩm . 27
    4.5. Các yếu tốmôi truờng chủyếu tác động đến nghềnuôi tôm sú . 29
    4.5.1. Các yếu tố độmặn, pH, độkiềm và mùa vụ/vùng nuôi thích hợp 29
    4.5.2. Tác động nhiệt độ, độbốc hơi, lượng mưa lên độmặn ao nuôi . 32
    4.6. Kỹthuật ương tôm giống 35
    4.6.1. Thông tin chung 35
    4.6.2. Kỹthuật ương . 36
    4.6.3. Các yếu tốkinh tế . 37
    4.6.4. Thuận lợi và khó khăn 38
    4.7. Nuôi tôm thương phẩm . 38
    4.7.1. Thông tin chung của vùng nghiên cứu 38
    4.7.2. Nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh vụ1 (BTC và TC 1) . 40
    4.7.2.1. Thông tin chung . 40
    4.7.2.2. Khía cạnh kỹthuật . 41
    vi
    4.7.2.3. Khía cạnh kinh tế . 42
    4.7.2.4. Bệnh tôm 44
    4.7.2.5. Khó khăn 44
    4.7.2.6. Phân tích các yếu tốkỹthuật – kinh tế 45
    4.7.2.7. Phân tích tương quan các yếu tốkỹthuật và kinh tế đến năng suất 46
    4.7.3. Nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh vụ2 (BTC + TC vụ2) 47
    4.7.3.1. Thông tin chung . 47
    4.7.3.2. Khía cạnh kỹthuật . 47
    4.7.3.3. Khía cạnh kinh tế . 49
    4.7.3.4. Bệnh tôm 51
    4.7.3.5. Khó khăn 51
    4.7.3.6. Phân tích các yếu tốkỹthuật – kinh tế 52
    4.7.3.7. Phân tích tương quan các yếu tốkỹthuật - kinh tế đến năng suất . 53
    4.7.4. Mô hình nuôi tôm - lúa luân canh . 56
    4.7.4.1. Thông tin chung vềnông hộ 56
    4.7.4.2. Khía cạnh kỹthuật . 57
    4.7.4.3. Khía cạnh kinh tế . 59
    4.7.4.4. Bệnh tôm 60
    4.7.4.5. Khó khăn 61
    4.7.4.6. Phân tích các yếu tốkỹthuật – kinh tế 61
    4.7.4.7. Phân tích tương quan các yếu tốkỹthuật - kinh tế đến năng suất . 63
    Chương 5: KẾT LUẬN - ĐỀXUẤT . 65
    5.1. Kết luận . 65
    5.2. Đềxuất 66


    Chương 1: GIỚI THIỆU
    Việt Nam có tiềm năng lớn cho nuôi trồng thủy sản nước lợ. Năm 2005, tổng
    diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợlà 641.045 ha, với sản lượng đạt được
    546.716 tấn. Diện tích nuôi tôm nước lợlà 604.479 ha, chiếm 94,3% tổng diện
    tích nuôi nước lợ. Sản lượng tôm nước lợ đạt 324.680 tấn (BTS, 2006). Nghề
    nuôi tôm nước lợ được phát triển vào đầu những năm 1990. Nghềnuôi tôm
    nước lợ đã đem lại lợi nhuận rất cao, nhưng cũng đối mặt với nhiều rủi ro từ
    dịch bệnh. Năm 1994-1995, dịch bệnh tôm gây thiệt hại lớn ở các mô hình
    nuôi tôm quảng canh và thâm canh, nguyên nhân là do diện tích nuôi tôm và
    mức độ thâm canh tăng nhanh trong khi người nuôi thiếu kỹ thuật, kinh
    nghiệm nuôi, vốn và hệthống cơsởhạtầng trong nuôi tôm nước lợcòn rất
    nhiều hạn chế(BTS, 2006).
    Trong khoảng thời gian từ1999-2005, diện tích nuôi tôm nước lợtăng 2,9 lần.
    Trong khi đó, sản lượng tôm nuôi tăng 5,1 lần chứng tỏ rằng mức độ thâm
    canh đang được gia tăng. Năm 2005, tôm sú là loài nuôi chính đạt sản lượng
    290.987 tấn, so với tổng sản lượng tôm nuôi nước lợ là 324.860 tấn (BTS,

    2006). Mặc dù sản lượng tôm nuôi có chiều hướng gia tăng nhưng lợi nhuận
    thu được trên đơn vịdiện tích nuôi có chiều hướng giảm do giá thức ăn, nhiên
    liệu, điện và hóa chất tăng (BTS, 2006). Nhìn chung diện tích nuôi tôm nước
    lợcủa mô hình quảng canh và quảng canh cải tiến là chủyếu chiếm 88,8%
    tổng diện tích.
    Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nuôi tôm nước lợquan trọng nhất so với cả
    nước. Năm 2005, diện tích nuôi tôm nước lợ của ĐBSCL đạt 535.145 ha
    chiếm 88,5%, với sản lượng tôm nuôi đạt 263.560 tấn chiếm 81,2% so với cả
    nước. Các mô hình nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL bao gồm: quảng canh (QC),
    quảng canh cải tiến (QCCT), bán thâm canh (BTC), thâm canh (TC), nuôikết
    hợp tôm rừng và luân canh tôm-lúa. Các tỉnh nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL là
    Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liệu, Cà Mau, Kiên Giang và
    Hậu Giang (BTS, 2006).
    Nghềnuôi tôm nước lợcủa Sóc Trăng là một trong những ngành kinh tếchủ
    lực của tỉnh. Năm 2006, diện tích nuôi tôm biển của tỉnh đạt 52.421 ha, sản
    lượng tôm nuôi 52.566 tấn (STS Sóc Trăng, 2007). Diện tích nuôi tôm sú mô
    hình QCCT là 47,2%, 32,8% BTC và 10,1% TC, có 9,8% tổng diện tích của
    các mô hình nuôi tôm vào mùa mưa. Năm 2006, sốtrại sản xuất tôm giống là
    11 trại với sản lượng 59 triệu PL chiếm 1,3% tổng sốlượng PL được bán trong
    toàn tỉnh, còn lại 98,7% là nhập từcác tỉnh khác. Do mùa vụnuôi tôm sú tại
    Sóc Trăng tập trung vào các tháng đầu mùa khô, cũng nhưcác tỉnh khác thuộc
    2
    ĐBSCL, vào thời điểm này có sựthiếu hụt vềsốlượng con giống chất lượng
    tốt, giá tôm giống tăng cao, nhưng chất lượng tôm giống thấp. Bên cạnh đó,
    giá thu mua tôm thương phẩm giảm do thu hoạch tập trung. Những nguyên
    nhân chủyếu trên đã ảnh hưởng đến hiệu quảkinh tếcủa nghềnuôi tôm sú,
    gây nên dịch bệnh tôm và ô nhiễm môi trường nước (BTS, 2006).
    Nhằm khắc phục những hạn chế đã nêu, góp phần nâng cao hiệu quảkinh tế
    của các mô hình nuôi tôm sú, nghiên cứu lịch thời vụthích hợp trong nuôi tôm
    sú là rất thiết thực. Do đó, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đềtài: “Điều tra
    hiệu quảcủa nuôi tôm sú (Penaeus monodon) rải vụ ởtỉnh Sóc Trăng”.
    Mục tiêu đềtài
    Đánh giá hiện trạng nghềnuôi tôm sú tại tỉnh Sóc Trăng để đềra những giải
    pháp giúp cho công tác quy hoạch và quản lý mùa vụnuôi tôm sú của tỉnh
    ngày càng thích hợp hơn. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quảkinh tếcủa các
    mô hình nuôi và giảm ô nhiễm môi trường nước.
    Nội dung nghiên cứu
    1) Điều tra khía cạnh kinh tế-xã hội và kỹthuật của các mô hình nuôi tôm
    sú tại Sóc Trăng.
    2) Điều tra chất lượng tôm sú giống qua các tháng trong năm tại Sóc
    Trăng.
    3) Điều tra về điều kiện môi trường nước qua các tháng trong năm tại Sóc
    Trăng.
    4) Đềxuất giải pháp quản lý lịch thời vụthích hợp cho từng mô hình nuôi
    tôm sú tại Sóc Trăng.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Thủy sản, 2003. Báo cáo tổng kết nuôi thủy sản năm 2002 và kế
    họach phát triển năm 2003 ởViệt Nam, 12 trang.
    2. Bộ Thủy sản, 2004. Báo cáo tổng kết nuôi thủy sản năm 2003 và kế
    họach phát triển năm 2004 ởViệt Nam, 15 trang.
    3. Bộ Thủy sản, 2005. Báo cáo tổng kết nuôi thủy sản năm 2004 và kế
    họach phát triển năm 2005 ởViệt Nam, 25 trang.
    4. Bộ Thủy sản, 2006. Báo cáo tổng kết nuôi thủy sản năm 2005 và kế
    họach phát triển đến 2010 ởViệt Nam.
    5. BộThủy sản, 2006. Thông tin thương mại.
    6. Chanratchakool, P., Turnbull, J.F, Funge-Smith, S.,MacRae, I.H., and
    Limsuwan, C., 1998. Health management in shrimp ponds. Thirth
    edition, Aquatic Animal Health Research Institute, Department of
    Fisheries, Bangkok, Thailand, 152 pp.
    7. Chi cục Thống kê Tỉnh Sóc Trăng, 2004. Niên giám thống kê.
    8. Đặng ThịHoàng Oanh, Nguyễn Minh Hậu và Nguyễn Thanh Phương,
    2004. Tỉlệcảm nhiễm WSSV (vi rút đớm trắng) và MBV (Monodon
    baculovirus) trên tôm sú (Penaeus monodon) thảnuôi ởmột sốtỉnh
    ĐBSCL. Tạp Chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 2007, trạng 143.
    9. Do, QTV, Lin CK, 2001. Rice-shrimp farming system in the seawater
    intrusion zone of the Mekong Delta, Vietnam. Monograph No. 6.
    ITCZM/AIT, Thailand. 15 pp.
    10. Dung, D.T., 2006. Assessment and recommendations for sustainable
    development of shrimp farming in the Mekong delta: a case study of
    Baclieu province, Vietnam. Master thesis, AIT. Bangkok, Thailand
    11. FAO, 1977. A Framework for Land Evaluation. International Institute
    for Land Reclamation and Improvement, Wageningen, The Netherland,
    Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, 87
    pp.
    12. Hajek, B.F. and Boyd, C.E., 1994. Rating soil and water information
    for aquaculture. Aquaculture Engineering, 13, 115-128. Boy, C.E. and
    Tucker C. S., 1992. Water Quality and Pond Soil Analyses for
    Aquaculture. Alabama Agriculture Experiment Station, Auburn
    University.
    68
    13. Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ, 2004. Khảo sát hệ đệm trong
    các hệthống nuôi tôm có sửdụng ozne trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh, Sóc
    Trăng, Bạc Liêu and Cà Mau. Báo cáo của dự án CWPDP của ngân
    hàng thếgiới.
    14. Lê Xuân Sinh và ctv, 2006. Tác động vềmặt xã hội của các họat động
    nuôi trồng thủy sản mặn lợven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp
    chí khoa học, quyển 2, Đại học Cần Thơ, 2006.
    15. Loc, V.T.T., 2003. Quality management in shrimp supply chain in the
    Mekong Delta, Vietnam: problems and measures. Published by the
    Centre for ASEAN Studies.
    16. Minh, T.H., 2001. Management of the Integrated MangroveAquaculture farming Systems in the Mekong delta of Vietnam, Msc.
    thesis, Asian institute of Technology (AIT), Bangkok, Thailand.
    17. Nguyễn Thị Phương Nga, 2004. Phân tích tình hình phân phối và sử
    dụng thuốc trong nuôi thủy sản tại Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Luận
    văn Thạc Sĩchuyên ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Khoa Thủy Sản - Đại
    Học Cần Thơ.
    18. Nien, N.M., 2004. Status of aquaculture in Provinces of Mekong delta
    and trend of development. In Agricultural publication housing (Ed).
    Proceedings of national workshop on research and technologies
    applied in aquaculture at Vung Tau, December
    19. Phuong Ngoc Thach, on the Mekong delta's marine economy.
    http://www.ueh.edu.vn/tcptkt/english/1997/thang10/thach.htm
    20. Phuong, N.T., Minh T.H., N.A. Tuan, (2004). Report:an overview of
    shrimp culture in Mekong Delta. Workshop: Development of coastal
    aquatic resources.
    21. SởThủy sản, 2001. Quy hoạch nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng.
    22. SởThủy sản, 2004. Quy hoạch nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng.
    23. SởThủy sản, 2006. Quy hoạch nuôi thủy sản Sóc Trăng 2001-2010.
    24. SởThủy sản,1999. Quy hoạch nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng.
    25. Thiều Lư, 2001. Khảo sát hiệu quảcủa các mô hình tôm-lúa và tômrừng ở các tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo
    nhưng không xuất bản.
    26. Viet, T. V., 2006. An evaluation of management of semi - intensive and
    intensive culture of black tiger shrimp (Penaeus monodon) in Soc
    Trang province, Mekong delta, Vietnam. Master thesis, AIT. Bangkok,
    Thailand.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...