Thạc Sĩ Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội nghề nuôi cá bống Bớp (Bostrichth

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội nghề nuôi cá bống Bớp (Bostrichthys sinensisLacepède, 1801) thương phẩm tại tỉnh Nam Định

    MỤC LỤC
    LỜI CÁM ƠN . 1
    LỜI MỞĐẦU . 2
    CHƯƠNG I . 4
    TỔNG QUAN VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU . 4
    1.1. Đặc điểm sinh học cá bống bớp(B.sinensis) . 4
    1.1.1. Hình thái và phân loại 4
    1.1.1.1. Phân loại . 4
    1.1.1.2. Hình thái và đặc điểm nhận dạng . 4
    1.1.2. Phân bố 5
    1.1.2.1. Phân bốtheo địa lý 5
    1.1.2.2. Phân bốtheo vùng sinh thái 6
    1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng . 7
    1.1.4. Đặc điểm vềsinh trưởng và phát triển 8
    1.1.5. Đặc điểm sinh sản . 14
    1.1.5.1. Sựphân biệt đực cái và chuyển đổi giới tính . 14
    1.1.5.2. Tuổi và kích thước thành thục sinh dục . 16
    1.1.5.3. Mùa vụdi cư và tập tính sinh sản . 16
    1.1.5.4. Sức sinh sản . 17
    1.1.5.5. Phát triển phôi 17
    1.1.5.6. Cá bột . 20
    1.1.6. Khảnăng thích ứng với một s ốyếu tốmôi trường . 20
    1.2. Những nghiên cứu vềcá bống bớp ởViệt nam . 21
    1.3. Tình hình nuôi cá bống bớp tại Việt Nam 23
    1.3.1. Các hình thức nuôi cá bống bớp tại Việt Nam 24
    1.3.2. Một sốbệnh thường gặp trên cá bống bớp 24
    1.4. Điều kiện tựnhiên và sựphát triển thủy sản tại tỉnh Nam Định 25
    1.4.1 Điều kiện tựnhiên . 25
    1.4.2. Sựphát triển ngành thủy sản tại tỉnh Nam Định 26
    1.4.3. Một sốchỉtiêu kinh tế -xã hội vềnuôi trồng thủy sản tỉnh Nam Định 28
    ii
    CHƯƠNG 2 . 29
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29
    2.1. Thời gian và đ ị a điểm nghiên cứu 29
    2.2. Phương pháp luận 29
    2.3. Thu thập sốliệu 29
    2.3.1. Sốliệu thứcấp 29
    2.3.2. Sốliệu điều tra 29
    2.4. Xửlý và phân tích sốliệu . 30
    2.4.1. Xửlý s ốliệu 30
    2.4.2. Phân tích sốliệu 31
    2.5. Các chỉtiêu xác đ ị nh kết quảsản xuất . 31
    2.6. Các chỉtiêu xác đ ị nh hiệu quảkinh tế 32
    CHƯƠNG 3 . 34
    KẾT QUẢNGHIÊN CỨU . 34
    3.1. Hiện trạng kinh tế -xã hội của các hộnuôi cá bống bớp tại Nam Định 34
    3.1.1. Những thông tin vềchủhộnuôi cá bống bớp . 34
    3.1.1.1. Tuổi của chủhộ . 34
    3.1.1.2. Giới tính của chủhộnuôi cá bống bớp 34
    3.1.1.3. Trình độhọc vấn của chủhộnuôi cá . 35
    3.1.1.4. Trình độchuyên môn của chủhộ . 35
    3.1.1.5. Sốlượng chủhộcó sửdụng điện thoại diđộng 36
    3.1.2. Thông tin vềchủhộnuôi cá bống bớp 36
    3.1.2.1. Sốnhân khẩu và lao động của chủhộnuôi 36
    3.1.2.2. Đất đai c ủa chủhộnuôi cá bống bớp . 36
    3.2. Hiện trạng kỹthuật của nghềnuôi cá bống bớp thương phẩm tại Nam Định . 37
    3.2.1. Đặc điểm ao nuôi 37
    3.2.1.1. Diện tích . 37
    3.2.1.2. Độsâu ao nuôi cá 37
    3.2.1.3. Hệth ống cấp thoát nước . 37
    3.2.1.4. Chất đáy ao nuôi cá . 37
    iii
    3.2.1.5. Kỹthuật cải tạo ao nuôi 38
    3.2.2. Con giống 41
    3.2.3. Thời vụnuôi cá . 41
    3.2.4. Thức ăn và phương pháp cho ăn 41
    3.2.5. Trang thiết bịdùng cho ao nuôi cá bống Bớp thương phẩm . 42
    3.2.6. Quản lý chăm sóc . 43
    3.2.7. Các loại bệnh thường gặp và biện pháp phòng trị 44
    3.3. Kết quảvà hiệu quảkinh tếxã hội . 47
    3.3.1. Kết quảvà hiệu quảcủa các mô hình nuôi cá bống bớp thương phẩm tại
    Nam Định 47
    3.3.2. Phân tích đánh giá các chỉtiêu kết quảsản xuất 49
    3.3.3. Phân tích đánh giá các chỉtiêu hiệu quảkinh tếcủa 1 ha ao nuôi cá bống bớp
    thương phẩm 50
    3.3.4. Hiệu quảvềmặt xã hội . 52
    3.4. Kiến nghịvà phương hướng phát triển của các chủhộnuôi cá bống bớp
    thương phẩm 53
    3.4.1. Các nguồn vốn hộnuôi cá có thểtiếp cận . 53
    3.4.2. Các khó khăn cơ bản trong quá trình nuôi cá . 54
    3.4.3. Hướng phát triểncủa chủhộnuôi cá bống bớp 55
    3.4.4. Kiến nghịcủa hộnuôi cábống bớp thương phẩm 55
    CHƯƠNG 4 . 56
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN 56
    4.1. Kết Luận. 56
    4.2. Đềxuất ý kiến 57
    TẠI LIỆU THAM KHẢO 58
    PHỤLỤC

    LỜI MỞ ĐẦU
    Cá bống bớp (Bostrichthys sinensisLacepède, 1801) là một trong những loài cá
    kinh tếcó giá trịcao ởvùng nước lợ, nhờthịt thơm ngon, bổdưỡng, giá cảhấp dẫn, đồng
    thời cá có khảnăng sống rất lâu khi ra khỏi môi trường nước nên được thịtrường nội đ ị a và
    rất nhi ều thịtrường khác ưa chuộng như: Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc . Do việc
    chặt phá rừng ngập mặn ngày càng gia tăng đểđắp đầm nuôi tôm, lạm dụng thuốc và hoá
    chất độc hại trong các khu vực nuôi trồng thuỷsản cùng với vi ệc khai thác triệt đểcon
    giống đã làm cho nguồn lợi tựnhiên của cá bống bớp ngày càng giảm sút nghiêm trọng.
    Cá bống bớp là đối tượng dễnuôi, có sức chịu đựng cao với sựthay đổi môi
    trường, cá sống được ởđộmặn từ2 –32‰ và có thểnuôi được ởt ất cảcác vùng nước lợ
    ven biển. Cá bống bớp là loài dễtiêu thụcả ởth ịtrường trong và ngoài nước, giá cảkhá
    ổn định (trên 170.000đ/kg) do đó mang lại hiệu quảkinh tếl ớn cho người nuôi. Trong
    điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, nghềnuôi tôm, cua biển và nhiều đối tượng khác
    đang gặp nhiều khó khăn vềdịch bệnh, nghềnuôi cá bớp cần phát triển đểbù đắp phần
    diện tích nuôi tôm đang nhiễm bệnh. Phát triển nuôi cá bống bớp cần có nguồn giống đảm
    bảo sốlượng, chất lượng, kích cỡvà chủđộng vềthời gian. Hiện nay, nghềnuôi cá bống
    Bớp tập trung chủyếu ởcác tỉnh ven biển Bắc Bộnhư: Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh
    Bình . nhưng tỉnh Nam Định là nơi có diện tích nuôi và sản lượng cao nhất. Những năm
    gần đây, sản lượng nuôi cá bống bớp của Nam Định tăng trưởng rất nhanh: năm 2009 diện
    tích nuôi là 163 ha, sản lượng đạt 715 t ấn, bằng 100,2% so với năm 2008 [35]). Hiện nay
    nhiều vùng ven biển trong cảnước người ta quan tâm và mong muốn được nuôi đói tượng
    này. Theo ghi nhận của Trung tâm khuyến nông –khuyến ngư tỉnh Nam Định thì riêng
    trong năm 2008 có 5 đoàn khách từTrung tâm khuyên nông –khuyến ngư Quốc gia,
    Quảng Ninh, Ninh Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa đến Nam Định đểthăm quan và học hỏi
    kinh nghiệm nuôi loài cá bớp một trong những loài cá có giá trịkinh tếcao này. Vì vậy
    3
    cần có những nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủhiện trạng kỹthuật cũng như hiệu quả
    kinh tếcủa nghềnuôi cá bống bớp thương phẩm tại Nam Định.
    Được sự đồng ý của khoa Nuôi trồng Thủysản -trư ờng Đại học Nha Trang, tôi
    thực hiện đề tài: “Điều tra hi ện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế -xã hội
    nghề nuôi cá bống Bớp (Bostrichthys sinensisLacepède, 1801) thương ph ẩm tại tỉnh
    Nam Định”.
    ĐỀ TÀI GỒM CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU SAU:
    1. Điều tra và đánh giá hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi cá bống bớp
    a.Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá bống bớp thương phẩm
    b. Hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi cá bống bớp
    c. Hiệu quả xã hội của các hộ nuôi cá bống bớp
    2. Kết quả và hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá bống Bớp th ương phẩm
    Thực hiện đề tài này, với mục đích nghiên cứu các thông số kỹ thuật chủ yếu của
    ao nuôi cá bống bớp thương phẩm ở tỉnh Nam Định, các giải pháp kỹ thuật nuôi và đánh
    giá hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi. Những kết quả thu được của đề tài mong rằng
    sẽ giúp ích cho việc quy hoạch và phát triển nghềnuôi cá bống Bớp thương phẩm đúng
    hướng, đồng thời tác gi ảcũng đềxuất m ột sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảntrịkinh
    tếcho người nuôi.
    Đây là một trong những đề tài đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về các vấn đề kỹ
    thuật và các khía cạnh kinh tế của nghề nuôi cá bống bớp thương phẩm. Đề tài còn nhằm
    mục đích bổ sung, hoàn thiện phương pháp điều tra và xử lý các số liệu trong thống kê
    kinh tế và đánh giá hiệu quả kinh tế –xã hộicho một vùng nuôi trồng thủy sản.
    4
    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
    1.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ BỚP (Bostrichthys sinensisLecépède, 1801)
    1.1.1. Hình thái và phân loại
    1.1.1.1. Phân loại
    -Nghiên cứu vềphân loại: Cá b ống bớp một sốvùng gọi là cá bống bớp tên tiếng
    Anh: four-eyes sleeper được Lacépède mô tảđầu tiên vào năm 1801 và đặt tên là
    Bostrichus sinensis. Sau đó Hamilton (1822), Day (1878) cũng đã mô tảvà đổi tên là loài
    thành Bostrichthys sinensis, thuộc bộ Perciformesvà bộphụ Goibioidei. Sau cùng, các tác
    giảđã thống nhất với tên loài là Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801 cho đến nay.
    -Vịtrí phân loại của cá bống Bớp Bostrichthys sinensisLacépède, 1801
    Giới Animalia
    Ngành Chordata
    Lớp Actinopterygii
    Bộ Perciformes
    Họ Eleotridae
    Chi Bostrichthys
    Loài Bostrichthys sinensisLacépède, 1801
    1.1.1.2. Hình thái và đặc điểm nhậ n dạng
    Lacépède (1801) mô tảcá bống Bớp có thân tròn, dài, hơi dẹt hai bên. Toàn thân
    phủvảy nhỏ, vẩy ởđầu thoái hoá nhiều. Đầu rộng và dẹt, mõm tù, mắt bé. Miệng rộng,
    dài đến viền sau của mắt, hàm dưới không nhô ra. Xương lá mía, xương khẩu cái có răng,
    xương nắp mang dưới không có ga i. Hai vây bụng cách xa. Toàn thân cá có màu xám,
    mặt lưng sẫm, mặt b ụng nhạt hơn. Phía trên gốc vây đuôi có một chấm đen lớn, rìa ngoài
    chấm có viền màu trắng nhạt. Công thức vây: D
    1
    I-6, D
    2
    I-9, A.I.19, P.17, C.17, V.I.5.

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu trong nước
    1 Bộ khoa học, công nghệ và môi trường (1992), Sách đỏ Việt Nam(phần động vật),
    tr.309 -310.
    2 Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ban hành danh
    mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng.
    3 Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Thông tư 29/2009/TT-BNNPTNT. Bổ sung, sửa đổi
    thông tư số 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009 của Bộ trưởng bộ Nông nghiệp và
    PTNT ban hành danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng.
    4 Chính phủ (1993), Nghị định 14/CP.
    5 Chính phủ (1993),Nghị định 64/CP về giao quyền sử dụng đất, diện tích mặt nước
    lâu dài cho hộ gia đình theo luật đất đai năm 1993.
    6 Chính Phủ (1999), Nghị định 84/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28/8/1999 sửa đổi,
    bổ sung một số điều của Bản Quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình,
    cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp và bổ sung việc
    giao đất làm muối cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài.
    7 ChínhPhủ (2005), Nghị định 142/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/11/2005 về
    thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.
    8 Đỗ Văn Khương (1997), Cơ sở khoa học sử dụng hợp lý nguồn lợi vùng triều các tỉnh
    ven biển miền Bắc (Quảng Bình -Quảng Ninh) để phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Báo
    cáo khoa học tại thư viện -Viện Nghiên cứu Hải sản.
    9 Đội điều tra hải dương liên hiệp Vịnh Bắc Bộ Việt Trung (1965), Báo cáo điều tra
    tổng hợp Vịnh Bắc Bộ (phần hoá học hải dương). Tài liệu lưu trữ tại phân viện Hải
    dương học Hải Phòng.
    10 Lưu Văn Diệu, 1991. “Đặc điểm chế độ thuỷ hoá vùng biển ven bờ Hải Phòng”,
    Tuyển tập báo cáo khoa học -Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ III (28-30/11/1991) tập II khí tượng thuỷ văn, động lực, địa lý -địa chất, địa vật lý, kỹ thuật
    công trình, kinh tế xã hội biển, tr 458-463 Hà Nội.
    11 MOF/NACA (1995), Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia về môi trường
    và phát triển nuôi trồng thuỷ sản, tr. 92, 160, 161.
    59
    12 Ngân hàng nhà nước Việt nam (2009), Quyết định 172/QĐ-NHNN về mức lãi suất cơ
    bản bằng đồng Việt Nam có hiệu lực ngày 01/02/2009.
    13 Nguyễn Hưng Điền và Bùi Vân Anh (1990), “Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tôm
    Sú thương phẩm đạt năng suất 1tấn/ha/vụ”, Các công trình nghiên cứu khoa học kỹ
    thuật thủy sản, trang 82-87.
    14 Nguyễn Văn Chung và ctv (1989), Động vật đáy vùng ven biển Quảng Ninh -Hải
    Phòng, TTNCB, II-1, tr. 133 –151.
    15 Nguyễn Văn Tố (1974), “Những đặc trưng thuỷ văn của vùng biển ven bờ Quảng
    Ninh -Hải Phòng”,Tài liệu lưu trữ tại phân viện Hải dương học Hải Phòng.
    16 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009.
    17 Nikolski. G.V (1961), Sinh thái học cá (bản tiếng việt). Người dịch: Nguyễn Văn
    Thái, 1963. NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp.
    18 Phạm Đình Trọng (1983), “Kết quảbước đầu điều tra nghiên cứu động vật đáy vùng
    cửa sông Hải Phòng -Quảng Ninh”, Báo cáo tại hội nghị khoa học, Trạm nghiên cứu.
    19 Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Nghĩa Hưng (2004), Báo cáo Qui hoạch phát
    triển thủy sản đến năm 2010huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định.
    20 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Nam Định, Trung tâm khuyến nông -khuyến ngư
    (2008, 2009), Báo cáo kết quả mô hình nuôi/trồng từ năm 2008 và năm 2009.
    21 Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản NamĐịnh
    (2001 –2009),Báo cáo tổng kết năm.
    22 Sở Thủy Sản Nam Định, Cục Khai Thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2007),Dự án:
    “Điều tra nguồn lợi và xây dựng dự án kinh tế kỹ thuật hỗ trợ ngư dân phát triển nuôi
    ngao trên vùng triều Nam Định”
    23 Tập báo cáo năm 1994 của đề tài: “Nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng ngập
    mặn để nuôi tôm có hiệu quả”KN -04 -13. Báo cáo Khoa học tại thư viện Viện
    Nghiên cứu Hải sản, tr.54 -55.
    24 Thủ tướng Chính Phủ (2009), Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 của Thủ
    tướng Chính phủ. Quy định việc Hỗ trợ Lãi suất cho các Tổ chức, Cá nhân vay vốn
    Ngân hàng để Sản xuất -Kinh doanh.
    25 Trần Thị Miệng (2009), “Thủy sản Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển
    đất nước”, báo điện tử Đảng cộng sản, http//:www.cpv.org.vn.
    60
    26 Trần Văn Đan -Đỗ Đoàn Hiệp (1998), “Nghiên cứu sự phát triển phôi cá bớp vùng
    nước lợ Đồ Sơn Hải Phòng”, Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội thảo Khoa học
    Toàn quốc về NTTS 29 -30 tháng 9 năm 1998. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản
    I, tr.229.
    27 Trần Văn Đan & ctv (1995),Báo cáo tổng kết Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng qui trình
    kỹ thuật nuôi thương phẩm và thăm dò khả năng sản xuất giống tự nhiên cá bớp
    (Bostrichthys sinensisLacépède, 1801)”, Báo cáo khoa học tại thư viện -Viện Nghiên
    cứu Hải sản, tr. 4 –30
    28 Trần Văn Đan (1998), “Một sốđặc điểm sinh học của cá bớp (Bostrichthys sinensis
    Lacépède ) ở Hải Phòng”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển tập I.
    Nxb NN, tr. 395.
    29 Trần Văn Đan (2000), “Kết quảbước đầu tìm hi ểu khả năng sử dụng thức ăn tổng hợp
    của cá bớp (Bostrichthys sinensis)”, Tuyển tập Báo cáo khoa học tại Hội thảo Khoa
    học Toàn quốc về NTTS 29 -30 tháng 9 năm 1998, tr. 260 -262.
    30 Trần Văn Đan (2002), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho sảnxuất giống và nuôi cá bống
    Bớp (Bostrichthys sinensis Lacépéde, 1801) ở ven biển miền bắc việt Nam. Luận án
    tiến sỹ chuyên ngành thủy sinh vật.
    31 Trần Văn Đan, Vũ Dũng ctv (1995), Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi và sản xuất
    giống cá bớp (Qui mô gia đình). Tài liệu khuyến ngư.
    32 UBND tỉnh NamĐịnh, Cục thống kê (2004 –2009), Niên giám thống kê tỉnh Nam
    Định các năm 2004 -2009, phần Nông -lâm -ngư nghiệp
    33 UBND tỉnh Nam Định, Sở Nông nghiệp và PTNT(2005), Báo cáo hiện trạng vườn
    Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định.
    34 UBND tỉnh NamĐịnh, Sở Nông nghiệp và PTNT (2008 –2009), Báo cáo tổng kết
    nuôi trồng thủy sản tỉnh Nam Định.
    35 UBND tỉnh Nam Định, Sở Nông nghiệp và PTNT (2009), Báo cáo Kết quả nuôi
    trồng thuỷ sản ven biển năm 2009 và phương hướng năm 2010 của Sở NN&PTNT
    Nam Định.
    36 UBND tỉnh NamĐịnh, Sở Thủy sản (2000), Chương trình phát triển kinh tế biển tỉnh
    Nam Định giai đoạn 2001 -2005.
    61
    37 UBND tỉnh NamĐịnh, Sở Thủy Sản (2001 –2007), Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy
    sản tỉnh Nam Định các năm 2001 đến 2007.
    38 UBND tỉnh NamĐịnh, Sở Thủy sản (2005), Chương trình phát triển kinh tế thủy sản
    tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 –2010.
    39 Viện Kinht ế và quy hoạch thủy sản (2005), Tổng quan nghề cá tỉnh Nam Định thuộc
    dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam.
    Danh mục tài liệu nước ngoài
    40 Al-Dham and Bhath (1979), “Reactoin of stimulation oocyte maturation ovutide the
    female body”, In: Fish physiology (Us. Hoor, D.J. Jandall and E.M. Donalson, Eds ).
    Acad press, New York. P 432-471.
    41 Anderson, R.O., S.V. Gutreuter (1983), “Length, weight and associated structural
    indices”,P 283-300. In Fisheries techniques. American Fisheries Society, Bethesda,
    Maryland.
    42 B.Gherbilsky (1938), “***ual endocrinology of nenmanmalia vertebrate”146p.
    Amstecdam, Blsevier Pub. Co.
    43 Bajkov, A. D (1935), “How to estimate the daily food consumpsion of fish under
    natural conditions”, Transactions of the American Fisheries Society65: p 288-289.
    44 Bromage, N.R. & Roberts. R.T (1996), “Broodstock management & Egg & Larval
    quality”,Blackwell Science.
    45 Carlander, K. D. (1969),Handbook of freshwater biology, volume 1. Iowa State
    University Press, Ames.
    46 Chang, S.L (1996), “Fry Production of Marine Fishes in Taiwan”,Tung Kang marine
    laboratory, Pingtung, Taiwan 928, Taiwan Fisheries Research Isntitute. N
    0
    .
    47 David, E.H (1990), “Method for Fish physiology”, American Fisheries society,
    Bethesda, Maryland, USA. p191-200. and Development in Japan. An Evolutionary
    Review IDRC. Ohawa.
    48 Eggers, D. M. (1979), “Comments on some recent methods of estimating food
    consumtion by fish”, Journal of the Fisheries Research Board of Canada,36. P 1018-1019.
    49 FAO (1991), Aquaculture Production 1986 -1989. FAO fisheries circular. No 815
    (3), Rome.
    62
    50 Fei, Z. and R. Tao (1987), Studies on the Karyotypes of four species in Gobiodae and
    compared with other fishes in there, J. Zhejang Coll. Fish 6: 127 -131pp.
    51 Garibaldi, L (1996), List of Animal species used in aquaculture. FAO fisheries
    circular. N0 914. Rome, FAO .1996, 38pp.
    52 Gerbinski (1966), Effects of hydrocortisone singly and in various combination on in-vitro maturation of the catfish. Gen and compar. Endocrniol.
    53 Goetz et al (1982), “Hormones and Spawning in Fish”. Asian Fisheries Sciance 9,
    Manila Philippines: p.62-74.
    54 Haucz Csaba (1982), “Premilinary investigastion on the feeding frequency and
    growth of fiwenile Carp in aquria”, Aquaculture,N03; 33 -35pp.
    55 Housay (1930), “Quantitative theory of organic growth”,Human Biol. 10 (2): 181 -213pp.
    56 Jalabert, B., Szollosi, D (1975), “In vitro ovulation of trout oocytes effect of
    protaglandins on smooth muscle like cell of the theca”, Protaglandins, 9 : 765 -778pp. 57 JICA (1987), “Aquaculture Organisms of The World. Kanagawa International
    Fisheries Training Center”, Japan International Cooperation Agency, 109 -112pp.
    58 Kagawa et al (1983), “Nutrititional factors in fish reproduction”,In: Reproduction
    and culture of marine fish( Leec. S., I. C. Liao ). Proceeding of workshop held Apr.
    1983. Taiwan.
    59 Laurence, W. C, and D. G. Edward (1990),Growth, p. 363 -365 in C. B. Shrech and
    P. B. Moyle, editors. “Methods for fish physiology”. American Fisheries Society,
    Bethesda, Maryland, USA.
    60 Li Huimei, Zharg Dan, Shipinhua(1988), Studies on the egg, Larval and Juivenile
    development of Bostrchthys sinensis (Laceprale). South china Sea Fish. Res. Inst.,
    Chinese Acad. Fish. Sci., Guarg Zhou, People's Rep of China.
    61 Lin, K.L., Yen, J.L (1980), Artifical propagation of Black Porgy Acanthopagrus
    schlegeli,Bulletin of Taiwan fiheries reseach institute 32, 701 -709pp.
    62 Marte, C.L., Quinito, G.F., Emata, A.C (1993), Breeding and Seed production of
    Culture Finfish in the philippine. AQD, SEAFDEC. Philippine.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...