Thạc Sĩ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NGHỀ NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG (Penae

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NGHỀ NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei Boon, 1931) QUY MÔ NHỎ TẠI MÓNG CÁI -QUẢNG NINH
    Định dạng file word

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TĂT . vii
    MỞĐẦU . 1
    Cơ sởkhoa học và thực tiễn . 1
    Ý nghĩa của đềtài . 2
    Mục tiêu nghiên cứu . 2
    Nội dung nghiên cứu 2
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1 Tình hình nuôi tôm chân trắng trên thếgiới 3
    2.2 Tình hình nuôi tôm chân trắng tại Việt Nam . 8
    2.3 Tình hình nuôi tôm chân trắng và một sốvấn đềkinh tếxã hội Quảng Ninh . 12
    CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
    2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 18
    2.1.1. Địa điểm nghiên cứu . 18
    2.1.2. Thời gian và đối tượng nghiên cứu 18
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
    2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu 18
    2.2.1.1. Thu thập sốliệu thứcấp . 19
    2.2.1.2. Thu sốliệu sơ cấp 19
    2.2.2. Phương pháp xửlý và phân tích sốliệu . 19
    2.2.2.1. Xửlý sốliệu . 19
    2.2.2.2. Phân tích sốliệu 19
    CHƯƠNG III. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 22
    3.1. ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU 22
    3.1.1. Đặc điểm vềđiều kiện tựnhiên . 22
    3.1.1.1. Vịtrí địa lý . 22
    3.1.1.2. Khí hậu . 22
    3.1.1.3. Địa hình và đất đai 22
    3.1.1.4. Hệthống sông ngòi . 23
    3.1.1.5. Đặc điểm thuỷtriều 23
    3.1.1.6. Các tài nguyên thiên nhiên 24
    3.1.2. Kinh tế -xã hội . 27
    3.1.2.1. Giá trịsản xuất của ngành thuỷsản Móng Cái . 27
    3.1.2.2. Dân sốvà lực lượng lao động . 27
    3.1.2.3. Cơ cấu kinh tế . 28
    3.1.2.4. Hệthống cơ sởhạtầng . 31
    3.2. HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG TẠI MÓNG CÁI 32
    3.2.1. Tình hình chung . 32
    3.2.1.1. Diện tích . 32
    3.2.1.2. Sản lượng . 33
    3.2.1.3. Năng suất 34
    3.2.1.4. Khảnăng cung ứng con giống . 36
    3.2.1.5. Dịch bệnh . 37
    3.2.1.6. Cơ cấu mùa vụnuôi 37
    3.2.2. Hiện trạng nuôi tôm chân trắng ởcấp hộ 39
    3.2.2.1. Hệthống ao nuôi 39
    3.2.2.2. Hệthống cấp thoát nước . 40
    3.2.2.3. Phương thức nuôi 41
    3.2.2.4. Cải tạo ao 41
    3.2.2.5. Vôi và việc sửdụng vôi trong nuôi tôm 41
    3.2.2.6. Nguồn giống, cỡgiống thảvà, mật độnuôi . 42
    3.2.2.7. Thức ăn . 43
    3.2.2.8. Thuốc, hoá chất sửdụng . 43
    3.2.2.9. Quản lý chăm sóc ao nuôi . 44
    3.2.2.10. Các bệnh thường gặp 44
    3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢKINH TẾXÃ HỘI CỦA NGHỀNUÔI TÔM CHÂN
    TRẮNG QUY MÔ NHỎTẠI MÓNG CÁI -QUẢNG NINH 45
    3.3.1. Thông tin chung vềchủhộ . 45
    3.3.1.1. Sốnhân khẩu, năm kinh nghiệm . 45
    3.3.1.2. Thông tin vềđộtuổi 45
    3.3.1.3. Thông tin vềgiới tính . 46
    3.3.1.4. Trình độvăn hoá, học vấn và chuyên môn của hộnuôi 46
    3.3.1.5. Đất đai của hộnuôi . 47
    3.3.2. Những khó khăn thường gặp, kiến nghịvà hướng phát triển của hộnuôi . 48
    3.3.2.1. Những khó khăn thường gặp của các hộnuôi tôm chân trắng . 48
    3.3.2.2. Kiến nghịcủa hộnuôi . 50
    3.3.2.3. Hướng phát triển của hộnuôi 51
    3.3.3. Kết quảkinh tếtrong nuôi tôm chân trắng quy mô nhỏtại Móng Cái . 51
    3.3.3.1. Các khoản chi phí trong nuôi tôm . 51
    3.3.3.2. Doanh thu từhoạt động nuôi tôm chân trắng . 54
    3.3.3.3. Lợi nhuận và tỷsuất lợi nhuận 55
    3.3.4. Hiệu quảxã hội 55
    3.3.4.1. Đánh giá vềlao động 55
    3.3.4.2. Đánh giá vềmôi trường . 56
    3.3.4.3. Một sốvấn đềkhác . 57
    3.4. ĐỀXUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CHÂN
    TRẮNG BỀN VỮNG TẠI MÓNG CÁI 57
    3.4.1. Giải pháp về chất lượng con giống . 57
    3.4.2. Mật độnuôi . 58
    3.4.3. Ao chứa, xửlý nước . 58
    3.4.4. Vấn đềvốn . 58
    3.4.5. Thịtrường tiêu thụsản phẩm . 59
    3.4.6. Công tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền 59
    3.4.7. Quy hoạch vùng nuôi . 59
    3.4.8. Kiểm soát, hạn chếdịch bệnh nâng cao chất lượng sản phẩm nuôi . 60
    CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN . 61
    4.1. Kết luận . 61
    4.2. Đềxuất ý kiến . 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
    PHỤLỤC


    MỞ ĐẦU
    Cơ sở khoa học và thực tiễn
    Tôm chân trắng (Penaeus vannameiBoone, 1931 hoặc Litopenaeus vannamei)
    có nguồn gốc từNam Mỹ, không phân bốtựnhiên ởvùng biển các nước châu Á. So
    với tôm sú (Penaeus monodon), tôm chân trắng có nhiều ưu việt: tốc độsinh trưởng
    nhanh [63], có thểnuôi mật độcao do có đặc tính phân bốđều trong cột nước; Tôm
    chân trắng có tỷlệsống và sinh trưởng tốt hơn nhiều lần so với tôm sú ngay cảtrong
    điều kiện độmặn biến động lớn; có khảnăng chịu được nhiệt độthấp (<15
    o
    C) [82],
    đặc biệt tôm chân trắng cũng đòi hỏi thức ăn có hàm lượng protein thấp hơn tôm sú
    nên ngày càng được phát triển nuôi rộng [77].
    Là đối tượng tôm nuôi được nhập nội vào Việt Nam năm 2001 [58] nhưng tôm
    chân trắng hiện đang được nuôi rộng rãi tại các tỉnh ven biển nước ta. Trong giai đoạn
    từnăm 2007 đến 2009, diện tích nuôi tôm chân trắng đặc biệt phát triển nhanh trên
    phạm vi cảnước, từ4.002 ha tăng lên 16.611 ha. Tuy nhiên, trong vài năm trởlại đây,
    nghềnuôi tôm chân trắng tại Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn do ô
    nhiễm môi trường, dịch bệnh và con giống kém chất lượng [21].
    Quảng Ninh là tỉnh có nghềnuôi tôm chân trắng phát triển khá sớm, với hình
    thức nuôi chủyếu là bán thâm canh và thâm canh năng suất cao. Theo thống kê của
    Cục nuôi trồng Thuỷsản, tính đến năm 2009 diện tích nuôi tôm chân trắng của Quảng
    Ninh là 4.050 ha, chiếm 24,4% diện tích nuôi tôm chân trắng cảnước và đồng thời là
    tỉnh có diện tích nuôi tôm chân trắng lớn nhất cảnước. Tuy nhiên, việc mởrộng diện
    tích nuôi tương đối nhanh, trong khi trình độkỹthuật, khảnăng đáp ứng con giống, cơ
    sởhạtầng và đặc biệt là vấn đềquyhoạch vùng nuôi, quản lý môi trường và dịch bệnh
    còn nhiều bất cập, nghềnuôi tôm chân trắng đang bộc lộtính thiếu bền vững [20].
    Với câu hỏi nghiên cứu đặt ra là Hiện trạng nghềnuôi tôm chân trắng quy mô
    nhỏtại Quảng Ninhđem lại hiệu quảkinh tế-xã hội như thếnào? Và nhằm có một cái
    nhìn tổng quát, đánh giá đúng mức vềhiện trạng và vai trò của nuôi tôm chân trắng
    quy mô nhỏ, chúng tôi tiến hành thực hiện đềtài: Điều tra hiện trạng kỹthuật và
    đánh giá hiệu quảkinh tếxã hội của nghềnuôi tôm chân trắng quy mô nhỏtại
    Móng Cái -Quảng Ninh
    Ý nghĩa của đề tài
    Thành công của đềtài sẽgóp phần cho các nghiên cứu vềquy hoạch vùng nuôi,
    định hướng chiến lược phát triển nuôi tôm chân trắng tại Quảng Ninh.
    Mục tiêu nghiên cứu
    Mục tiêu chung:
    Điều tra thực trạng nghềnuôi tôm chân trắng quy mô nhỏnhằm đánh giá hiệu
    quảkinh tế -xã hội của nghềnuôi tôm chân trắng tại thành phốMóng Cái -tỉnh
    Quảng Ninh.
    Mục tiêu cụthể:
     Đánh giá được hiện trạng của việcnuôi tôm chân trắng quy mô nhỏtại Móng
    Cái -Quảng Ninh.
     Đánh giá được hiệu quảkinh tếxã hội của nghềnuôi tôm chân trắng tại Móng
    Cái -Quảng Ninh.
     Đềxuất một sốbiện pháp nhằm phát triển các mô hình nuôi tôm chân trắng quy
    mô nhỏtại Móng Cái -Quảng Ninh.
    Nội dung nghiên cứu
     Điều tra hiện trạng kỹthuật nghềnuôi tôm chân trắng quy mô nhỏtại Móng Cái
    -Quảng Ninh.
     Phân tích, đánh giá hiệu quảkinh tếxã hội của nghềnuôi tôm chân trắng tại
    Móng Cái -Quảng Ninh
     Đềxuất biện pháp phát triển bền vững nuôi tôm chân trắng.
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1 Tình hình nuôi tôm chân trắng trên thế giới
    Tôm chân trắng (Penaeus vannameiBoone, 1931 hoặc Litopenaeus vannamei)
    phân bốtựnhiên ởvùng tây Thái Bình Dương của châu MỹLa tinh từphía nam Peru đến
    phía bắc Mexico nơi có nhiệt độtrung bình 20
    0
    C. Chúng có tên thường dùng trong các tài
    liệu nước ngoài là: pacific white shrimp, West Coast white shrimp, Camaron blanc,
    langostino; Tổchức FAO thường dùng trong tài liệu của mình là: Whiteleg shrimp,
    Crevette pattes blanches, Camaron patiblanco. Trong tài liệu của Việt Nam viết bằng tiếng
    anh là Whiteleg shrimp [55].Từnhững thập niên 70 -80 thếkỷXX tôm chân trắng được
    nuôi ởHawaii, phía nam Caroline, Texas và ởphía nam Brazil [29], sau đó được nuôi mở
    rộng sang các quốc gia khác, đặc biệt phát triển mạnh ởcác nước châu Á. Các nước nuôi
    nhiều tômchân trắng hiện nay là Thái Lan, Trung Quốc, Inđônêxia,Malaixia, Philippin,
    Êcuađo, Mêhicô, Panama, Hundurat, Braxin, Mỹ, Columbia [97,75,80].
    Do có khảnăng kháng bệnh cao nên loài tôm này đã được phát triển nuôi mạnh
    ởchâu Mỹtừcuối thập kỷ80, nhưng đến năm 1989 dịch bệnh IHHNV bùng phát trên
    tôm chân trắng ởcác nước Nam Mỹ, gây thiệt hại lớn cho các quốc gia này [82,83]. Tới
    những năm 90 tôm chân trắng đã chiếm ưu thếvới trên 70% tổng sản lượng tôm nuôi tại
    các quốc gia châu Mỹ. Cũng trong thập kỷ90 ngành nuôi tôm chân trắng ởchâu Mỹ
    phải trải qua hai đợt dịch bệnh đó là dịch Taura và đại dịch đốm trắng, trong đó hội
    chứng Taura đã gây thiệt hại cho ngành nuôi tôm chân trắng ởchâu MỹLatinh trong
    thập niên 1999 khoảng 1 -1,3 tỷUSD [70]; Ecuador thiệt hại khoảng 30% sản lượng
    tôm chântrắng nuôi năm 1992 [73]. Tới năm 2002, tình hình nuôi tôm chân trắng ở
    châu Mỹdần ổn định trởlại và đã đem lạisản lượng đạt 213.000 tấn[70].
    Ởchâu Á, tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei)được đưa vào nuôi trên cơ sở
    thửnghiệm vào cuối những năm 70 của thếkỷtrước [23], đến năm 1996 L.vannamei
    được nhập vào Châu Á đểnuôi thương phẩm, bắt đầu là tại Trung Quốc đại lục, Đài
    Loan và sau đó được mởrộng tới các quốc gia khác [25]. Tổng sản lượng tôm chân
    trắng năm 2002 của châu Á đạt xấp xỉ316.000 tấn. Năm 2003, chỉtính riêng quốc gia
    Trung Quốc sản lượng tôm chân trắng là 605.259 tấn [4, 64].Đến năm 2004 tôm chân
    trắng đã trởthành đối tượng nuôi phổbiến ởnhững quốc gia châu Á và đã đưa tổng sản
    lượng tôm chân trắng thếgiới tăng lên nhanh chóng, đạt 1.297.935 tấn. Đến năm 2006
    đạt trên 2.090.935 tấn [87]. Sản lượng tôm chân trắng của Thái Lan là 500.000 tấn


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Agro (2008), Kết quảhoạt động của ngành Thuỷsản năm 2007.
    2. BộNông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Chỉthịsố: 228/CT -BNN&PTNT vềviệc phát triển nuôi tôm chân trắng, Hà Nội.
    3. BộNông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Quyết định số: 456/QĐ-BNN-NTTS"Ban hành một sốquy định vềđiều kiện sản xuất, nuôi tôm chân trắng",
    Hà Nội.
    4. BộNông nghiệp và phát triển Nông thôn (2009), Kỹthuật nuôi tôm chân trắng
    thâm canh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2009, Tr.3.
    5. BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010), Thông tư số44/2010/TT-Bộ
    NN&PTNT ngày 22 tháng 7 năm 2010 “Quy định điều kiện cơ sở, vùng nuôi tôm
    sú, tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm”, Hà Nội.
    6. BộThuỷsản(2001), Quy trình công nghệnuôi thâm canh tôm sú. Tiêu chuẩn
    ngành thuỷsản 28 TCN 171.
    7. BộThuỷsản (2002), Quyết định số18/2002/QĐ -BTS ngày 03 tháng 6 năm
    2002 vềviệc ban hành quy chếkhảo nghiệm giống thuỷsản, thức ăn, thuốc, hoá
    chất và chếphẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thuỷsản, Hà Nội.
    8. BộThuỷsản (2003), Chỉthịsố2982/TS/NTTS ngày 27 tháng 11 năm 2003 về
    việc phát triển tôm chân trắng, Hà Nội.
    9. BộThủy sản (2004), Báo cáo tổng kết ngành thuỷsản năm 2003, Hà Nội.
    10. BộThủy sản (2004), Chỉthịsố01/2004/CT-BTS, ngày 16/1/2004 của Bộ trưởng
    BộThủy sản vềviệc tăng cường quản lý tôm chân trắng ởViệt Nam, Hà Nội.
    11. BộThủy sản (2005), Báo cáo tổng kết ngành thuỷsản năm 2004, Hà Nội.
    12. BộThủy sản (2006), Báo cáo tổng kết ngành thuỷsản năm 2005, Hà Nội.
    13. BộThủy sản (2006), Báo cáo đánh giá kết quảthực hiện chương trình phát
    triển nuôi trồng thuỷsản giai đoạn 2000 –2005 và bàn biện pháp thực hiện đến
    năm 2010, Hà Nội.
    14. BộThuỷsản (2006), Quy hoạch tổng thểphát triển ngành thuỷsản đến năm
    2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
    15. BộThủy sản (2006), Công văn số475/TS-NTTS ngày 6/3/2006 vềviệc phát
    triển nuôi tôm chân trắng Việt Nam,Hà Nội.
    16. BộThuỷsản (2006), Công văn số2446/.BTS-CL, ATVSTS ngày 23 tháng 10
    năm 2006 “Vềviệc tăng cường quản lý tôm chân trắng ởViệt Nam”, Hà Nội.
    17. Bộ Thuỷsản (2006), Quyết định số176/QĐ-BTS ngày 01/3/2006 “Vềviệc ban
    hành một sốquy định tạm thời đối với tôm chân trắng” của Bộtrưởng Bộ Thuỷ
    sản, Hà Nội.
    18. BộThủy sản (2007), Báo cáo tổng kết ngành thuỷsản năm 2006, Hà Nội.
    19. BộThuỷsản (2008), Kỷyếu nuôi trồng thuỷsản ởViệt Nam -Hiện trạng và
    giải pháp phát triển, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh (2008), Báo cáo điều tra hiện trạng
    nuôi trồng thủy sản năm 2008, Quảng Ninh.
    21. Cục Nuôi trồng thuỷsản (2009), Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụtôm he
    chân trắng 8 tháng đầu năm và triển khai kếhoạch 4 tháng cuối năm 2009 của
    các tỉnh ven biển trên cảnước, Hà Nội, 2009.
    22. Cục Nuôi trồng Thuỷsản (2009), Báo cáo tổng kết đềtài đánh giá trình độ
    công nghệnuôi tôm ởViệt Nam,Hà Nội.
    23. Cục Quản lý chất lượng an toàn vệsinh và thú y Thuỷsản (2005), Báo cáo 01
    năm thực hiện chỉthị01/2004/CL-BTS, Hà Nội.
    24. Cục Thống kê Quảng Ninh (2008), Niên giám thống kê 2007, NXB Thống Kê,
    Hà Nội.
    25. Du nhập tôm chân trắng (Penaeus vannamei) và tôm xanh Nam Mỹ(Penaeus
    stylirostris) vào Châu Á và Thái Bình Dương:
    www.fao.org/docrep/007/ad505e/ad505e00.htm#Contents
    26. Fistenet (2005), Tình hình sản xuất và thương mại nuôi trồng thuỷsản thếgiới.
    27. Fistenet (2006), Tác động của phát triển nuôi trồng thuỷsản đến nền kinh tế
    Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...