Luận Văn Điều tra hiện trạng hệ sinh thái vùng ven Thành Phố Hồ Chí Minh và nghiên cứu các giải pháp bảo tồn

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐAU 12

    1.1 Tính cấp thiết của đề tài .12

    1.2 Mục tiêu của đề tài .14

    1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài .14

    1.4 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 14

    1.5 Một sô" khái niệm, thuật ngữ có liên quan 15

    1.6 Nội dung nghiên cứu .16

    1.7 Các phương pháp nghiên cứu .17

    1.7.1 Phương pháp so sánh 18

    1.7.2 Phương pháp khai thác, kế thừa, phân tích tổng hợp tài liệu .18

    1.7.3 Phương pháp phân tích hệ thống 18

    1.7.4 Kỹ thuật GIS .19

    CHƯƠNG 2: CÁC ĐIÊU KIỆN Tự NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .

    2.1 Các điều kiện tự nhiên .

    2.1.1 VỊ trí địa lý

    2.1.2 Khí hậu

    2.1.3 Nguồn nước và thủy văn 24

    2.1.4 Địa hình 26

    2.1.5 Địa chất và thổ nhưỡng 27

    2.1.6 Thảm thực vật .28

    2.1.6.1 Các thảm thực vật nguyên thủy 28

    2.1.6.1.1 Hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới gió mùa .28

    2.1.6.1.2 Hệ sinh thái rừng úng phèn, nước lợ 28

    2.1.6.1.3 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 29

    2.1.6.2 Các thảm thực vật hiện nay .29

    2.3 Hiện trạng kinh tế - xã hội .30

    2.3.1 Dân số và mật độ dân cư 30

    2.3.1.1 Nội thành 30

    2.3.1.2 Nội thành mở rộng .31

    2.3.1.3 Ngoại thành 31

    2.3.1.3.1 Huyện cần Giờ .31

    2.3.1.3.2 Huyện củ Chi 32

    2.3.1.3.3 Huyện Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè .32

    2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất .33

    2.3.3 Xu hướng CNH, ĐTH . 36

    2.3.4 Các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở tiểu thủ công nghiệp, khu công nghiệp,

    khu chế xuất trong địa bàn Thành phố 39

    2.4 Hiện trạng cảnh quan môi trường đô thị và nông thôn 40

    2.5 Kết luận 42

    CHƯƠNG 3 : HIỆN TRẠNG HỆ SINH THÁI 44

    3.1 Khái niệm và thành phần .44

    3.1.1 Khái niệm .44

    3.1.2 Thành phần cấu trúc tổng quan của các hệ sinh thái .44

    3.2 Các kiểu hệ sinh thái 45

    3.3 Hiện trạng hệ sinh thái thảm thực vật vùng ven Thành phô" 46

    3.3.1 Hệ sinh thái rừng 46

    3.3.1.1 Hệ sinh thái rừng ngập mặn cần Giờ .52

    3.3.1.2 Hệ sinh thái rừng úng phèn 64

    3.3.1.3 Hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới 65

    3.3.2 Hệ sinh thái nông nghiệp .66

    3.3.2.1 Hệ sinh thái đồng ruộng .70

    3.3.2.2 Hệ sinh thái vườn .71

    3.3.2.3 Hệ sinh thái đồng cỏ 74

    3.4 Diễn biến của các hệ sinh thái .74

    3.4.1 Hệ sinh thái rừng 74

    3.4.1.1 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 77

    3.4.1.2 Hệ sinh thái rừng úng phèn .81

    3.4.1.3 Hệ sinh thái rừng nhiệt đđi ẩm 81

    3.4.2 Hệ sinh thái nông nghiệp .82

    3.5 Tầm quan trọng của các hệ sinh thái thảm thực vật .86

    3.5.1 Hệ sinh thái rừng 86

    3.5.1.1 Rừng cung cấp lâm sản 86

    3.5.1.2 Rừng là môi trường sống tự nhiên .86

    3.5.1.3 Rừng là bộ máy quang hợp .88

    3.5.1.4 Rừng góp phần điều hòa khí hậu 90

    3.5.1.5 Rừng góp phần điều tiết chế độ thủy văn 91

    3.5.1.6 Rừng bảo vệ nông nghiệp .93

    3.5.1.7 Rừng giảm thiểu ô nhiễm môi trường 93

    3.5.1.7.1 Hạn chế tiếng ồn .3

    3.5.1.7.2 Hạn chế ô nhiêm không khí 94

    3.5.1.8 Vai trò cụ thể của các HST rừng với môi trường thành phố 97

    3.5.2 Hệ sinh thái nông nghiệp .100

    3.5.2.1 Tạo sản phẩm tự cung tự cấp .100

    3.5.2.2 Tạo mỹ quan .100

    3.5.2.3 Tạo sản phẩm hàng hóa 100

    3.5.2.4 Bảo vệ đất .100

    3.5.2.5 Giá trị y học 100

    3.5.2.6 Bảo tồn gen . 101

    3.5.2.7 Cải thiện tiểu khí hậu .101

    3.6 Kết luận 101

    3.6.1 Hệ sinh thái rừng thảm thực vật rừng .101

    3.6.2 Hệ sinh thái thảm thực vật nông nghiệp 103

    CHƯƠNG 4 : CẤC GIẢI PHÁP BẢO TồN 106

    4.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh đến

    năm 2010 .106

    4.1.1 Định hướng sử dụng đất theo điều kiện tự nhiên .107

    4.1.2 Định hướng sử dụng đất theo chương trình chuyển đổi cây trồng, vật

    nuôi„ 110

    4.2 Định hướng phát triển mảng xanh theo vùng sinh thái 115

    4.2.1 Cơ sở khoa học của phân vùng sinh thái đô thị 115

    4.2.2 Phân vùng sinh thái đô thị 116

    4.2.2.1 Vùng sinh thái đô thị .116

    4.2.2.2 Vùng sinh thái đệm ven đô .116

    4.2.2.3 Vùng sinh thái rừng, sinh thái nông nghiệp 117

    4.2.3 Định hướng phát triển mảng xanh 118

    4.2.3.1 Vùng sinh thái đô thị 118

    4.2.3.2 Vùng sinh thái đệm ven đô .120

    4.2.3.3 Vùng sinh thái rừng, sinh thái nông nghiệp 120

    4.2.4 Các giải pháp kinh tế, khoa học kỹ thuật .122

    4.2.4.1 Đối với Cần Giờ 123

    4.2.4.2 Đối với Bình Chánh 123

    4.2.4.3 Đối với Củ Chi 124

    4.2.4.4 Đối với Nhà Bè .124

    4.2.4.5 Phát triển nguồn cây giống .124

    4.2.4.5.1 Nguồn giống 124

    4.2.4.5.2 Duy trì và nâng cao năng lực sản xuất vườn ươml25

    4.2.4.6 Bảo quản tính đa dạng sinh hoc 126

    4.2.4.7 Phát triển nông nghiệp bền vữngc 127

    4.2.5 Các giải pháp về cơ chế, quản lý và chính sách 128

    4.2.5.1 về tổ chức quản lý Nhà Nước đối với rừng và cây xanhl29

    4.2.5.2 Cơ chế quản lý và chính sách để phát triển mảng xanh đô thị

    Thành phô" 130

    4.2.5.2.1 về cơ chế quản lý .130

    4.2.5.2.2 Về chính sách 131

    a. Vốn và tín dụng 131

    b. Thuế .132

    c. Dành đất để phát triển mảng xanh đô thị 132

    4.2.6 Các giải pháp khác .133

    CHƯƠNG 5: KẾT luận & KIẾN nghị .135

    5.1 Kết luận 135

    5.2 Kiến nghị 136

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 138

    PHẦN PHỤ LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong khoảng thời gian hơn 300 năm qua, nhất là khoảng 40-50 năm trở lại đây, Thành Phô" Hồ Chí Minh đã phát triển với tốc độ ĐTH nhanh chóng. ĐTH là quy luật tự nhiên, là hệ quả của quá trình phát triển công nghiệp và lực lượng sản xuâ't ịMác & Ănghen). Bên cạnh những mặt đóng góp tích cực cho Thành phố, quá trình ĐTH cũng có những tác động tiêu cực của nó. Đó là làm thu giảm diện tích đất nông nghiệp, làm thay đổi cảnh quan nông thôn, làm biến đổi các HST tự nhiên vốn có của vùng .Duy trì tốc độ phát triển xã hội nhưng vẫn bảo vệ được các HST tự nhiên là một vấn đề quan trọng và cần thiết

    Trong suốt thời gian 3 tháng, đề tài đã thực hiện điều tra hiện trạng HST của Thành phố. Đây sẽ là cơ sở quan trọng cho việc quản lý hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. Song do thời gian nghiên cứu quá ngắn và đối tượng nghiên cứu lại phân bô" trên một vùng rộng lớn nên chắc chắn nội dung đề tài cũng có nhiều thiếu sót. Tôi thật sự mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành của mọi người để đề tài được hoàn chỉnh hơn

    Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã được tất cả mọi người từ thầy cô, bạn bè đến gia đình .tạo điều kiện giúp đỡ. Đây là những động lực không nhỏ giúp tôi đi hoàn thành tốt luận văn. Do vậy, một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm việc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...