Thạc Sĩ điều tra hiện trạng cung ứng và sử dụng thức ăn nuôi tôm nước lợ tại tỉnh quảng nam và quảng ngãi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN NUÔI TÔM NƯỚC LỢ TẠI TỈNH QUẢNG NAM VÀ QUẢNG NGÃI

    MỤC LỤC
    CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC HÌNH vii
    MỞ ðẦU . 1
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 3
    1.1. Nuôi tôm trên thế giới .3
    1.2. Tình hình nuôi tôm nước lợ tại Việt Nam .5
    1.2.1. Bối cảnh phát triển nuôi tôm hiện nay ở ViệtNam . 6
    1.2.2. Một số hình thức nuôi tôm ở Việt Nam 6
    1.2.3. Diện tích nuôi tôm nước lợ 7
    1.2.4. Sản lượng tôm nuôi . 8
    1.2.5. Tình hình sản xuất tôm giống ở Việt Nam . 10
    1.2.6. Tình hình nuôi tôm nước lợ tại Quảng Nam, Quảng Ngãi . 13
    1.3. Sơ lược về thức ăn nuôi thuỷ sản tại Việt Nam . 17
    1.3.1. Nhu cầu, khả năng sản xuất thức ăn phục vụ nuôi thủy sản 17
    1.3.2. Nguyên liệu sản xuất thức ăn và khả năng cung cấp trong nước . 19
    1.3.3. Tình hình cung ứng thức ăn thủy sản 19
    1.3.4. Thuế nhập khẩu nguyên liệu và thức ăn 20
    1.3.5. Giá thức ăn thủy sản . 20
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 23
    2.1. Thời gian và phạm vi nghiên cứu . 23
    2.1.1. Thời gian thực hiện 23
    2.1.2. ðịa ñiểm thực hiện: . 23
    2.1.3. Phương pháp nghiên cứu . 24
    2.2. Thu thập số liệu . 25
    2.2.1. Số liệu thứ cấp 25
    2.2.2. Số liệu sơ cấp . 25
    2.2.3. Xử lý và phân tích số liệu 25
    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 27
    3.1. Quản lý nuôi trồng thủy sản tại Quảng Nam, Quảng Ngãi . 27
    3.1.1. Quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản tại Quảng Nam . 27
    3.1.2. Quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản tại Quảng Ngãi . 27
    3.2. Hoạt ñộng kinh doanh thức ăn nuôi tôm nước lợ 28
    3.2.1. Thông tin chung về cơ sở kinh doanh thức ăn thủy sản. 28
    3.2.1.1. Số năm thực hiện kinh doanh thức ăn 28
    3.2.1.2. Trình ñộ văn hóa và trình ñộ chuyên môn 29
    3.2.1.3. Hệ thống cấp ñại lý và số lao ñộng trong một cơ sở kinh doanh 30
    3.2.1.4. Hoạt ñộng kinh doanh thức ăn nuôi tôm nướclợ . 31
    3.2.1.5. Cơ sở kinh doanh tham gia nuôi tôm nước lợ 33
    iv
    3.2.2. Vay vốn ngân hàng và khả năng thanh toán khimua thức ăn 33
    3.2.3. Quá trình kinh doanh . 34
    3.2.3.1. Thực hiện vận chuyển cho người mua hàng vàtư vấn kỹ thuật 34
    3.2.3.2. Thông tin về tăng giá bán 36
    3.2.4. Ưu ñãi mà cơ sở kinh doanh và người dân ñượchưởng 37
    3.2.4.1. Các hình thức thưởng 37
    3.2.4.2. Thông tin về chiết khấu trong kinh doanh thức ăn . 37
    3.2.4.3. Ưu ñãi ñối với người mua thức ăn . 38
    3.2.4.4. Khả năng thanh toán của người mua thức ăn . 39
    3.2.5. Chất lượng thức ăn thủy sản 40
    3.2.5.1. Bán thức ăn có hàm lượng protein: 40
    3.2.5.2. Chất lượng thức ăn 40
    3.2.6. Phương tiện vẫn chuyển và ñiều kiện về kinh doanh . 41
    3.2.6.1. Phương tiện vận chuyển 41
    3.2.6.2. ðiều kiện về kinh doanh 42
    3.2.7. Nội dung về ñào tạo, tập huấn và công tác quản lý . 42
    3.2.7.1. Nội dung về ñào tạo, tập huấn . 42
    3.2.7.2. Hoạt ñộng kiểm tra của cơ quan quản lý 43
    3.3. Tình hình sử dụng thức ăn nuôi tôm 43
    3.3.1. Thông tin về cơ sở nuôi tôm nước lợ . 43
    3.3.2. Tình hình nuôi tôm nước lợ . 44
    3.3.2.1. ðối tượng và diện tích nuôi . 44
    3.3.2.2. Năng suất và hệ số thức ăn trong nuôi tôm nước lợ (tôm thẻ) 45
    3.3.2.3. Thời gian nuôi . 46
    3.3.3.Thông tin về tình hình sử dụng thức ăn . 46
    3.3.3.1. Loại thức ăn sử dụng . 46
    3.3.3.2. Thay ñổi chủng loại thức ăn trong qua trình nuôi . 46
    3.3.3.3. Thông tin về nguồn gốc thức ăn và cơ sở sản xuất . 47
    3.3.3.4. Hàm lượng protein trong thức ăn và chi phíthức ăn 48
    3.3.3.5. ðánh giá về chất lượng thức ăn và chất bổ sung thức ăn 50
    3.3.4. Thông tin về môi trường nuôi và dịch bệnh 51
    3.3.5. Thông tin về vay vốn 51
    3.3.5.1. Vay vốn ngân hàng 51
    3.3.5.2. Thời gian nợ khi mua thức ăn của cơ sở nuôi . 52
    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT . 53
    4.1. Kết luận . 53
    4.2. ðề xuất 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
    PHỤ LỤC .

    MỞ ðẦU
    Nuôi trồng thủy sản nước ta những năm qua ñã phát triển mạnh và có
    ñóng góp ñáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội và nâng cao vị thế của ñất
    nước. Từ chỗ chỉ có 262.000 ha mặt nước ñược ñưa vào nuôi trồng thủy sản, cho
    sản lượng chưa ñầy 200.000 tấn ở năm 1980, ñến nay (năm 2009) diện tích nuôi
    thả ñã ñược mở rộng lên là 1.100.000 ha, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm
    2009 ñạt 2,653 triệu tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành ước ñạt 4,3
    tỷ USD. Năm 2010, tổng sản lượng nuôi ñạt 2,8 triệutấn, tăng 9% so với năm
    2009. Với sự ñóng góp chủ yếu của sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh
    cá tra thì tôm nước lợ có vị trí quan trọng góp phần vào giá trị xuất khẩu của
    toàn ngành.
    Năm 2009, diện tích nuôi tôm sú hơn 600.000 ha, trong ñó diện tích nuôi
    bán thâm canh và thâm canh khoảng 60.000 ha (với năng suất 2,0 – 8,0
    tấn/ha/vụ), diện tích nuôi quảng canh sinh thái và quảng canh cải tiến là hơn
    500.000 ha. Sản lượng năm 2008 khoảng 320.000 tấn và năm 2009 khoảng
    290.000 tấn.
    Nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam phát triển từ năm 2001. Sản lượng
    tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam từ năm 2002 mới chỉ ñạt khoảng 10.000 tấn, năm
    2004 là 30.000 tấn và năm 2008 là gần 70.000 tấn; theo thống kê chưa ñầy ñủ,
    tính ñến hết tháng 11/2009 sản lượng nuôi tôm he chân trắng trên cả nước
    80.157 tấn. Tốc ñộ tăng trưởng bình quân qua các năm từ 2002 ñến 2009 ñạt
    khoảng 15%/năm. Cùng với sự gia tăng về sản lượng thì diện tích nuôi cũng
    tăng từ năm 2002 là 1.710 ha, năm 2007 là 4.002 ha,năm 2008 là 14.000 ha,
    tính ñến hết tháng 8 năm 2009 là 16.611 ha, tập trung vào các tỉnh miền Trung.
    Thức ăn là yếu tố quan trọng hàng ñầu trong nuôi tôm nước lợ, từ năm
    2008 ñến nay, giá thức ăn thuỷ sản liên tục tăng, chi phí thức ăn chiếm từ 55-65% tổng chi phí; chưa quản lý ñược về giá thức ăn.Số lượng, chủng loại thức
    ăn ngày càng nhiều, chất lượng thức ăn chưa thực sựkiểm soát ñược, hệ thống
    văn bản quản lý chưa phù hợp với tình hình hiện nay, các tiêu chuẩn, quy chuẩn
    về thức ăn chưa hoàn thiện.
    Xuất phát từ tình hình thực tế trên, ñòi hỏi cần phải nắm rõ hơn về tình
    hình cung ứng, sử dụng thức ăn từ ñó có ñề xuất cáchướng quản lý và có cơ chế
    2
    chính sách ñối với thức ăn dùng cho nuôi trồng thuỷsản.
    Do ñó, việc thực hiện ñề tài: “ðiều tra hiện trạng cung ứng và sử dụng
    thức ăn nuôi tôm nước lợ tại tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi” là rất cần thiết.
    Nhằm ñánh giá ñược hiện trạng, tình hình cung ứng và sử dụng thức ăn nuôi tôm
    nước lợ từ ñó ñề xuất giải pháp, chính sách tăng cường quản lý.
    * Mục tiêu nghiên cứu:
    Nắm ñược hiện trạng cung ứng và hiệu quả sử dụng thức ăn nuôi tôm
    nước lợ tại hai tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi.
    * Ý nghĩa nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu của ñề tài này là cơ sở ñể ñề
    xuất, kiến nghị cho người nuôi tôm và cơ quan quản lý các cấp trong quản lý
    thức ăn thủy sản.
    * Nội dung nghiên cứu:
    1/ Tìm hiểu hiện trạng cung ứng và sử dụng thức ăn nuôi tôm nước lợ tại
    tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi;
    2/ ðánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nuôi tôm nước lợ;
    3/ ðánh giá công tác quản lý của các cơ quan chuyênngành ñối với hoạt
    ñộng cung ứng và sử dụng thức ăn nuôi tôm nước lợ và các văn bản quản
    lý liên quan;
    4/ ðề xuất giải pháp, chính sách trong quản lý.
    3
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    1.1. Nuôi tôm trên thế giới
    Quá trình phát triển nuôi tôm biển trên thế giới trải qua 3 giai ñoạn chính:
    (i) từ năm 1960 ñến năm 1980 là giai ñoạn nghiên cứu, phát triển và nhảy vọt;
    (ii) từ năm 1980 ñến năm 1990 là giai ñoạn gặp nhiều khó khăn nhất, dịch bệnh,
    suy thoái môi trường và mâu thuẫn về kinh tế - xã hội; (iii) từ 1990 ñến tương
    lai là giai ñoạn hướng tới phát triển bền vững với sự ña dạng ñối tượng nuôi, cải
    thiện quy hoạch và quản lý phát triển [6].
    Tôm biển ñã và ñang ñược phát triển nuôi với quy môlớn ở nhiều nước
    trên thế giới nhờ giá trị xuất khẩu cao mà ñối tượng này mang lại. ðặc biệt là các
    nước như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Philippine, ðài Loan, Ấn ðộ, . có
    nghề nuôi tôm rất phát triển [22],[27].
    Tổng số lượng trại nuôi tôm trên thế giới là khoảng380.000 trại, chiếm
    khoảng 1.25 triệu ha, với sản lượng hàng năm tăng tỷ lệ thuận theo thời gian.
    ðối tượng tôm nuôi cũng rất ña dạng. Tổng số loài tôm biển ñược nuôi phổ biến
    trên thế giới khoảng 22 loài. Giai ñoạn năm 1950 -1968 nuôi chủ yếu họ tôm he
    (Penaeus ssp), giai ñoạn này tôm chân trắng (Liptopenaeus vannamei) và tôm sú
    (Penaeus monodon) có cơ cấu trong sản lượng thấp. Giai ñoạn 1969 - 2002, tôm
    sú bắt ñầu vượt lên vị trí ñứng ñầu và tôm chân trắng ở vị trí thứ hai trong cơ
    cấu 22 loài nuôi trên thế giới [21].
    Hiện nay, nhiều quốc gia ñang lúng túng ñể chọn ñốitượng nuôi chủ chốt
    trong cơ cấu ñàn tôm nuôi. Nếu chọn tôm sú với những ưu ñiểm như ñạt kích cỡ
    tôm thương phẩm lớn, giá cao, dễ tiêu thụ; nhưng hạn chế của tôm sú là thời
    gian nuôi kéo dài và tôm ñang có dấu hiệu bị thoái hoá. Nếu chọn tôm chân
    trắng với thời gian nuôi ngắn, năng suất nuôi cao, rộng muối và rộng nhiệt, tỷ lệ
    sống cao và giá thành thấp hơn tôm sú; nhưng hạn chế của tôm chân trắng là giá
    trị thấp hơn tôm sú và chiếm lĩnh thị trường thườngthấp hơn tôm sú [24].
    Tôm biển có thể nuôi ở các ao ñầm nước lợ ven biển có diện tích rất ña
    dạng, có thể nuôi quanh năm (ở các diện tích có ñiều kiện môi trường, nhất là
    nhiệt ñộ, ñộ mặn phù hợp và ổn ñịnh) hoặc có thể nuôi theo mùa (1 vụ/năm) có
    ñiều kiện môi trường thích hợp. Hoạt ñộng nuôi tôm bao gồm nuôi QC, BTC và
    TC. Từ ñó hoạt ñộng nuôi tôm có sự chuyển ñổi từ nuôi QC, BTC sang nuôi TC.
    Kỹ thuật nuôi TC bao gồm: (i) Tăng mật ñộ thả (trung bình 250,000 ñến

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo tổng kết
    chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản 1999-2010, Hà Nội.
    2. Bộ Thủy Sản (2006), Báo cáo ñánh giá kết quả thực hiện chương trình
    phát triển nuôi trồng thuỷ sản giai ñoạn 2000 – 2005 và bàn biện pháp thực
    hiện ñến năm 2010, Hà Nội.
    3. Bộ Thủy Sản (2007), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2006, Hà
    Nội.
    4. Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam (2009), Báo cáo tổng
    kết nuôi trồng thủy sản, Quảng Nam.
    5. Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo tổng
    kết nuôi trồng thủy sản, Quảng Nam.
    6. Cục Nuôi trồng thuỷ sản (2008), Báo cáo hoạt ñộng nuôi trồng thuỷ
    sản 6 tháng và giải pháp thực hiện kế hoạch 6 thángcuối năm 2008, Hà Nội.
    7. Cục Nuôi trồng thuỷ sản (2008), Báo cáo tình hình sản xuất tôm
    giống, Hà Nội.
    8. Cục Nuôi trồng thủy sản (2009),Báo cáo tình nuôi trồng thủy sản, Hà
    Nội.
    9. Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và Thú yThuỷ sản (2007),
    Tài liệu tập huấn kỹ thuật GAP, CoC, Hà Nội.
    10. Nguyễn Thanh Phương (2005), Nuôi thuỷ sản ven biển nhiệt ñới,
    Khoa thuỷ sản, Trường ñại học Cần Thơ.
    11. Hà Xuân Thông và ctv (2003), Thực trạng nuôi tôm trong hệ sinh
    thái rừng ngập mặn và một số ñịnh hướng phát triển, Viện Kinh tế và Quy
    hoạch thuỷ sản, Hà Nội.
    12. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2009),
    Báo cáo nuôi trồng thủy sản, Quảng Nam.
    57
    13. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2010),
    Báo cáo nuôi trồng thủy sản, Quảng Nam.
    14. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi (2009),
    Báo cáo nuôi trồng thủy sản, Quảng Ngãi.
    15. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi (2010),
    Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản, Quảng Ngãi.
    16. Tổng cục Thủy sản (2010),Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản, Hà
    Nội.
    17. Vũ Dũng và ctv (2001), Mô hình nuôi tôm sú trong hệ ít thay nước
    phù hợp với sinh thái vùng triều Bắc bộ ñạt năng suất cao, Viện Nghiên cứu
    Nuôi trồng thuỷ sản 1, Bắc Ninh.
    18. Vụ Nuôi trồng thuỷ sản (2007), Báo cáo hoạt ñộng của hệ thống sản
    xuất giống thuỷ sản, Hà Nội.
    19. VIE/97/030 (2004), Ngành nuôi tôm Việt Nam hiện trạng cơ hội và
    thách thức, Phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển, Dự án VIE/97/030, Hà Nội.
    20. Viện Kinh Tế và Quy hoạch Thủy Sản - Bộ Thuỷ sản (2002),Tiềm
    năng, hiện trạng, hiệu quả nuôi trồng thủy sản ven biển và ảnh hưởng các yếu tố
    môi trường ñến nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam, Hà Nội.
    II. Tài liệu tiếng Anh
    21. FAO (2005), Aquaculture Value Statistics, Fisheries Department,
    Ftp.fao.org/fi/stat/windows/fishplus/aquavale.zip.
    22. FAO (2006), State of world aquaculture 2006, Fisheries Technical Paper.
    23. Nhuong T.V, Tu T.Q, Tam P.T.M, Ha B.T and Nguyet T.AEU-INCO Project No. 1C4-2001-10042. Policy research for sustainable shrimp
    farming in Asia: Literature of shrimp farming in Viet Nam (2002), Ha Noi
    24. Newspaper (2004),“White Shrimp Taking Over”, Shrimp
    NewsInternational, Bangkok 17
    th
    December, 2004, Thailand.
    58
    25. Mark Flaherty, Peter VanderGeest, Paul Miller Rice Paddy or
    Shrimp Pond:Tough Decisions in Rural Thailand (1999)7No.S0305-750X(99)00100-X
    26. Smith P.T., M.J.Phillips (1996), Priorities for Shrimp Research in
    Thailand and Region, Australian Centre for International Agricultural Reseasch
    Canberra.
    27. The Environment Justice Foundation (2003),Risky business:
    Vietnamese shrimp aquaculture – Impacts & Improvemnts.
    28. UNEP/GEF/SCS/RTF-E (2003), “Extracts on Economic Valuation
    from Thailand and Vietnam Country Reposts”, First Meeting of the Regional
    Task Force on Economic Valuation for the UNEP/GEF Project: Reversing
    Environmental Degration Trends in The South China and Gulf Thailand, Phulet,
    Thailand 11
    th
    -13
    th
    September 2003.
    III. Một số website:
    1. http://www.aginternetwork.org;
    2. http://www.google.com;
    3. http://www.nafiqad.gov.vn;
    4. http://www.vietlinh.com.vn;
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...